A. Kiến thức trọng tâm
I. Kinh tế
1. Nông nghiệp
Đàng Ngoài:
- Kinh tế nông nghiệp giảm sút:
- Ruộng đất bỏ hoang
- Thiên tai xảy ra
- Đời sống nông dân đói khổ
Đàng Trong:
- Kinh tế nông nghiệp phát triển rõ rệt:
- Tổ chức khai hoang
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi
- Đời sống nhân dân ổn định hơn.
- Năm 1698 Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán
a. Thủ công nghiệp:
- Phát triển, xuất hiện nhiều làng nghề thủ công với những sản phẩm có giá trị.
b. Thương nghiệp:
- Thế kỉ XVII, buôn bán phát triển, xuất hiện nhiều chợ, phố xã, các đô thị.
- Thương nhân nước ngoài vào buôn bán tấp nập
- Hạn chế ngoại thương -> đô thị suy tàn.
B. Bài tập & Lời giải
Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học
Câu 1: Trang 110 – sgk lịch sử 7
Cường hào đem cầm bán ruộng công đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nông dân như thế nào ?
Xem lời giải
Câu 2: Trang 110 – sgk lịch sử 7
- Phủ Gia Định gồm có mấy dinh, thuộc những tỉnh nào hiện nay ?
- Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn đã làm gì để phát triển nông nghiệp ?
Xem lời giải
Câu 3: Trang 111 – sgk lịch sử 7
Em hãy kể tên những làng thủ công có tiếng ở nước ta thời xưa và hiện nay mà em biết.
Xem lời giải
Câu 4: Trang 112 – sgk lịch sử 7
Tại sao Hội An trở thành thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong ?
Xem lời giải
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học
Câu 1: Trang 112 – sgk lịch sử 7
Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII – XVIII phát triển như thế nào ?
Xem lời giải
Câu 2: Trang 112 – sgk lịch sử 7
Vì sao đến nửa đầu thể kỉ XVIII, kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong còn có điều kiện phát triển
Xem lời giải
Câu 3: Trang 112 – sgk lịch sử 7
Tại sao trong thế kỉ XVII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị