Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII – XVIII phát triển như thế nào ?

Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học

Câu 1: Trang 112 – sgk lịch sử 7

Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII – XVIII phát triển như thế nào ?

Bài Làm:

Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII – XVIII:

  • Nông Nghiệp:
    •  Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.
    • Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An.
    • Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.
  • Thủ công nghiệp :
    • Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng : gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An)...
  • Thương nghiệp :
    • Buôn bán phát triển, nhất là ờ các vùng đồng bằng và ven biển. Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến và Hội An buôn bán tấp nập. Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay).
    • Các chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Bài 23: Kinh tế , văn hóa thế kỉ XVI – XVIII Kinh tế

Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học

Câu 1: Trang 110 – sgk lịch sử 7

Cường hào đem cầm bán ruộng công đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nông dân như thế nào ?

Xem lời giải

Câu 2: Trang 110 – sgk lịch sử 7

  • Phủ Gia Định gồm có mấy dinh, thuộc những tỉnh nào hiện nay ?
  • Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn đã làm gì để phát triển nông nghiệp ?

Xem lời giải

Câu 3: Trang 111 – sgk lịch sử 7

Em hãy kể tên những làng thủ công có tiếng ở nước ta thời xưa và hiện nay mà em biết.

Xem lời giải

Câu 4: Trang 112 – sgk lịch sử 7

Tại sao Hội An trở thành thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong ?

Xem lời giải

Câu 2: Trang 112 – sgk lịch sử 7

Vì sao đến nửa đầu thể kỉ XVIII, kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong còn có điều kiện phát triển

Xem lời giải

Câu 3: Trang 112 – sgk lịch sử 7

Tại sao trong thế kỉ XVII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị

Xem lời giải

Xem thêm các bài Lịch sử 7, hay khác:

Để học tốt Lịch sử 7, loạt bài giải bài tập Lịch sử 7 đầy đủ kiến thức, lý thuyết và bài tập được biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Lớp 7.

PHẦN MỘT: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI

CHƯƠNG I: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ - ĐINH - TIỀN LÊ (THẾ KỈ X)

CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI-XII)

CHƯƠNG III: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (THẾ KỈ XIII-XIV)

CHƯƠNG IV: ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (THẾ KỈ XV - ĐẦU THÉ KỈ XVI)

CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII

CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.