A. Kiến thức trọng tâm
I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta
- Hoàn cảnh nhà Tống:
- Giữa thế kỉ XI, nhà Tống lâm vào khủng hoảng
- Nhân dân đói khổ, biên cương thường xuyên bị hai nước Liêu - Hạ quấy nhiễu.
=>Xâm lược Đại Việt để giải quyết khó khăn.
- Âm mưu:
- Kích động Chăm – pa đánh lên
- Quấy rối biên giới, dụ dỗ tù trưởng dân tộc.
2. Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ
- Hoàn cảnh:
- Nhà Tống chuẩn bị xâm lược
- Lý Thường Kiệt chủ động tấn công để tự vệ:
- Diễn biến:
- Tháng 10/1075, Lý Thường Kiệt chỉ huy 10 vạn quân tiến vào đất Tống theo hai đường
- Đường thủy: Tông Đản, Thân Cảnh Phúc => Đánh Ung Châu
- Đường bộ: Lý Thường Kiệt => Đánh Khâm Châu, Liêm Châu và phối hợp đánh Ung Châu.
- Kết quả: Thắng lợi sau 42 ngày đêm, tướng giặc tự tử.
- Ý nghĩa:
- Đẩy giặc vào thế bị động
- Tranh thủ thời gian xây dựng lực lượng.
II. Giai đoạn thứ hai (1076 – 1077)
1. Kháng chiến bùng nổ
a. Lý Thường Kiệt chuẩn bị bố phòng:
- Cho quân mai phục ở biên giới Việt - Tống
- Bố trí lực lượng thủy binh ở mạn Đông Bắc chặn thủy binh của giặc.
- Xây dựng phòng tuyến chặn giặc ở bờ Nam sông Như Nguyệt.
b. Quân Tống tiến công:
- 1076, quân Tống chi làm hai đạo tiến vào nước ta:
- Quân bộ do quách Qùy và Triệu Tiết chỉ huy => bị thủy quân của Lý Kế Nguyên tiêu diệt.
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
- Diễn biến:
- Quân địch: Chờ không thấy quân thủy quách Qùy liều mạng tấn công sang bờ Nam =>Thất bại, quay về bờ Bắc, phòng thủ => đêm đêm nghe đọc, thinh thần mệt mỏi, chán nản.
- Quân ta: Kịp thời phản công, mãnh liệt đẩy lùi giặc về phía Bờ Bắc => Cho lính đọc bài: “Nam Quốc Sơn Hà”=> Cuối xuân 1077, phản công sang bờ Bắc, tiêu diệt giặc => Chủ động giảng hòa, kết thúc chiến tranh.
- Kết quả: Quân ta dành thắng lợi
- Ý nghĩa:
- Đập tan âm mưu xâm lược của nhà Tống
- Bảo vệ nền độc lập, tự chủ.
B. Bài tập & Lời giải
Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học
Trang 39 sgk Lịch sử 7 (Phần I)
Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?
Xem lời giải
Trang 40 sgk Lịch sử 7 (Phần I)
Việc chủ động tấn công để tự vệ của nhà Lý có ý nghĩa như thế nào?
Xem lời giải
Trang 41 sgk Lịch sử 7 (Phần II)
Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống?
Xem lời giải
Trang 42 sgk Lịch sử 7 (Phần II)
Em hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
Xem lời giải
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học
Câu 1: Trang 40 sgk Lịch sử 7 (Phần I)
Em hãy trình bày lại âm mưu xâm lược của nhà Tống đối với Đại Việt?
Xem lời giải
Câu 2: Trang 40 sgk Lịch sử 7 (Phần I)
Vua tôi nhà Lý đã làm gì trước âm mưu xâm lược của nhà Tống ?
Xem lời giải
Câu 1: Trang 43 sgk Lịch sử 7 (Phần II)
Em hãy trình bày cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Ngyệt của nhân dân ta theo lược đồ trên?
Xem lời giải
Câu 2: Trang 43 sgk Lịch sử 7 (Phần II)
Vai trò của các dân tộc ít người trong cuộc kháng chiến chống Tống?
Xem lời giải
Câu 3: Trang 43 sgk Lịch sử 7 (Phần II)
Vì sao nhân dân ta chống Tống thắng lợi? Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng này?