Những nhận xét của tác giả có gì giống và có điểm nào khác với những điều em đã đọc được trong các sách vở lịch sử và văn học?

Câu 5: trang 30 sgk Ngữ văn 9 tập 2

Những nhận xét của tác giả có gì giống và có điểm nào khác với những điều em đã đọc được trong các sách vở lịch sử và văn học? Thái độ của tác giả như thế nào khi nêu những nhận xét này ?

Bài Làm:

Giống nhau: đều phân tích và nhận xét giống nhau những ưu điểm thế mạnh của con người Việt Nam: thông minh, cần cù, sáng tạo, nhạy bén với cái mới, đoàn kết trong chiến đấu....

Khác nhau: Chuẩn bị hành tranh đã phân tích tích những ưu điểm của người Việt Nam theo một chiều cực đoan chỉ có ngợi khen mà còn phê phán đề cập đến những khuyết điểm, những hạn chế mà con người Việt Nam còn phạm phải như: thiếu kĩ năng thực hành, đố kị, khôn vặt, thiếu cẩn trọng...

Thái độ của tác giả: thể hiện sự khách quan khoa học trong sự nhìn nhận đánh giá vấn đề, giúp chúng ta nhìn lại mình một cách đúng đắn chân thực để bản thân có thể hoàn thiện phát triển đúng nhất để rồi từ đó giúp chúng ta vững bước trên con đường thành công, phát triển xã hội.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn văn bài: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

Câu 1: trang 30 sgk Ngữ văn 9 tập 2

Tác giả viết bài này trong thời điểm nào của lịch sử? Bài viết đã nêu vấn đề gì? Ý nghĩa thời sự và ý nghĩa lâu dài của vấn đề ấy.

Những yêu cầu, nhiệm vụ hết sức to lớn và cấp bách đang đặt ra cho đất nước ta thế hệ trẻ hiện nay là gì?

Xem lời giải

Câu 2; trang 30 sgk Ngữ văn 9 tập 2

Hãy đọc lại cả bài và lập dàn ý theo trình tự lập luận của tác giả?

Xem lời giải

Câu 3: trang 30 sgk Ngữ văn 9 tập 2

Trong bài này, tác giả cho rằng: “trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất”. Điều đó có đúng không, vì sao?

Xem lời giải

Câu 4: trang 30 sgk Ngữ văn 9 tập 2

Tác giả đã nêu ra và phân tích những điểm mạnh, điểm yếu nào trong tính cách, thỏi quen của người Việt Nam ta? Những điểm mạnh, điểm yếu ấy có quan hệ như thế nào với nhiệm vụ đưa dất nước đi lên công nghiệp hoá hiện đại hoá trong thời đại ngày nay?

Xem lời giải

Câu 6: trang 30 sgk Ngữ văn 9 tập 2

Trong văn bản, tác giả sử dụng nhiều thành ngữ; tục ngữ. Hãy tìm những thành ngữ, tục ngữ ấy cho biết ý nghĩa, tác dụng của chúng.

Xem lời giải

LUYỆN TẬP

Câu 1: trang 31 sgk Ngữ văn 9 tập 2

Em hãy nêu những dẫn chứng trong thực tế xã hội và nhà trường để làm rõ nhận định điểm mạnh điểm yếu của con người Việt Nam

Xem lời giải

Cau 2: trang 31 sgk Ngữ văn 9 tập 2

Em nhận thấy ở bản thân mình có những điểm mạnh điểm yếu nào trong những tác phẩm đã nêu, và tất cả những điều tác giả chưa nói tới? Nêu phương hướng khắc phục những yếu điểm

Xem lời giải

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Từ “hành trang” trong văn bản của Vũ Khoan có nghĩa là gì?

Xem lời giải

Câu 2: Viết đoạn văn hành trang cần có của thanh niên Việt Nam trong thời đại ngày nay.

Xem lời giải

Câu 3:  Tác giả Vũ Khoan, trong văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” chỉ ra một trong những cái mạnh của con người Việt Nam là “thông minh, nhạy bén với cái mới” còn cái yếu là “khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề”.

Hãy viết một bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên.

Xem lời giải

Câu 4: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong " Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới"

Xem lời giải

Câu 5: Hãy nêu ngắn gọn những nội dung chính và chi tiết kiến thức trọng tâm bài học " Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới "

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 9 tập 2, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 9 tập 2 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 9 giúp bạn học tốt hơn.

BÀI 18

BÀI 19

BÀI 20

BÀI 21

BÀI 22

BÀI 23

BÀI 24

Xem Thêm

Lớp 9 | Để học tốt Lớp 9 | Giải bài tập Lớp 9

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 9, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 9 giúp bạn học tốt hơn.