Nếu biện pháp giảm lực ma sát khi có hại và tăng ma sát khi nó có lợi.

C. Hoạt động luyện tập

1. Thi trả lời nhanh, đúng theo hướng dẫn chủa thầy (cô) giáo.

- Tìm ba ví dụ về mỗi loại lực ma sát.

- Chỉ rõ ở mỗi ví dụ lực ma sát có lợi hay có hại.

- Nếu biện pháp giảm lực ma sát khi có hại và tăng ma sát khi nó có lợi.

Bài Làm:

- Lực ma sát nghỉ: Cốc đặt trên mặt bàn. => Có lợi, vì giữ cốc đứng yên trên bàn, tránh đổ vỡ.

+ Cách làm tăng ma sát: Có thể sử dụng miếng lót bằng gỗ có khía hoặc mây tre đan hoặc vải để tăng ma sát.

- Lực ma sát trượt: Bàn là lúc ủi quần áo. => Có hại nếu lực ma sát lớn hơn lực đẩy của tay, sẽ gây ra cháy quần áo.

+ Cách làm giảm ma sát: Thiết kế mặt bàn là nhẵn và trơn.

- Lực ma sát lăn: Bánh xe ở xe đẩy hành lý tại sân bay. => Có lợi, vì sẽ dễ dàng di chuyển khối lượng đồ lớn.

+ Cách làm tăng ma sát: Cắt giảm số lượng bánh xe.

 

 

Xem thêm các bài Khoa học tự nhiên 6, hay khác:

Để học tốt Khoa học tự nhiên 6, loạt bài giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 đầy đủ kiến thức, lý thuyết và bài tập được biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Lớp 6.

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ