Bài tập & Lời giải
MỞ ĐẦU
Ong bắp cày cái (Philanthus triangulum) có tập tính đi kiếm ăn xa tổ và tìm lại đúng tổ của nó giữa rất nhiều các tổ khác khi trở về. Nhà tập tính học Niko Tinbergen đã làm thí nghiệm đánh dấu xung quanh tổ ong bằng các quả thông (trong khi ong ở trong tổ). Sau hai ngày, ông dịch chuyển vòng đánh dấu ra xa khỏi tổ (hình 14.1). Theo em, ong có tìm thấy tổ của mình khi quay trở về không? Vì sao?
Xem lời giải
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TẬP TÍNH
Câu hỏi 1: Mỗi tập tính được mô tả ở hình 14.2 có vai trò gì đối với đời sống động vật?
Xem lời giải
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH
III. MỘT SỐ HÌNH THỨC Ở ĐỘNG VẬT
IV. ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH VÀO ĐỜI SỐNG
LUYỆN TẬP
Câu hỏi 1: Hãy lấy thêm ví dụ về tập tính ở động vật. Cho biết vai trò của tập tính đó đối với đời sống của động vật.
Xem lời giải
Câu hỏi 2: Cho biết các tập tính của động vật thể hiện ở hình 14.2 thuộc loại tập tính nào? Lấy thêm ví dụ về các loại tập tính bẩm sinh, tập tính học được và tập tính hỗn hợp.
Xem lời giải
Câu hỏi 3: Con người có thể có những hình thức học tập nào? Lấy ví dụ minh họa về các hình thức học tập ở con người. Lấy thêm các ví dụ về mỗi hình thức học tập ở động vật.
Xem lời giải
Câu hỏi 4: Hãy lấy thêm một số ví dụ về ứng dụng tập tính trong đời sống.
Xem lời giải
VẬN DỤNG
Câu hỏi 1: Lấy ví dụ chứng minh pheromone là chất được sử dụng như những tín hiệu hóa học của các cá thể cùng loài.
Xem lời giải
Câu hỏi 2: Cho biết những ví dụ sau thuộc hình thức học tập nào.
- Khi chuột nhắt cắn vào một con sâu bướm sặc sỡ của loài bướm chúa, nó sẽ nhận được chất dịch khó chịu trong miệng. Từ đó, chuột sẽ không tấn công các con sâu có hình dáng tương tự.
- Học sinh làm bài thi cuối kì.
- Ong chỉ đường cho các con ong thợ khác về vị trí của hoa bằng "kiểu múa lắc bụng".
- Nếu chạm nhẹ vào đầu một con ốc sên đang bò, con ốc sên sẽ rụt đầu vào trong vỏ. Lặp lại kích thích này nhiều lần thì ốc sên không rụt đầu vào vỏ nữa.