Giải SBT bài 15: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Lý (1009-1226)

Danh sách bài giải môn lịch sử 7 chân trời sáng tạo. Các bài học được sắp xếp theo đúng trình tự chương trình sách bài tập. Trong mỗi bài đều được giải cụ thể, chi tiết từ câu hỏi thảo luận đến câu hỏi luyện tập, vận dụng. Hi vọng, ConKec.com giúp bạn học tốt hơn môn lịch sử 7 chân trời sáng tạo.

Câu 1: Dựa vào thông tin trong SGL và bia Linh Xứng (phần Nhân vật lịch sử, trang 60), hãy trình bày những đức tính tốt đẹp của Thái úy Lý Thường Kiệt và những công lao ông đã đóng góp cho lịch sử dân tộc. 

Trả lời: 

Câu 2: Chọn các từ hoặc cụm từ đã cho dưới đây, điền vào chỗ trống (...) thích hợp để làm rõ nguyên nhân dời đô và nội dung Chiếu rời đô năm 1010 của Lý Thái Tổ. 

Đại La                                   Thăng Long              Đại Việt                  rồng chầu 

nam - bắc - đông - tây          sông tựa núi            thắng địa                 định đô

Trả lời: 

Năm 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên là Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên). Suốt hơn 400 năm sau đó,Thăng Long xứng đáng với vị trí và vai trò kinh đô nước Đại Việt. 

Chiếu dời đô năm 1010:

"...Thành Đại La ở nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng chầu hổ phục, đã đúng ngôi nam-bắc-đông-tây lại tiện hướng nhìn sông tựa núi. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng, tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt, phồn thịnh. Xem khắp nước Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước, đúng là nơi định đô bậc nhất của kinh sư muôn đời".

Câu 3: Hoàn thành sơ đồ tư duy dưới đây về những sự kiện góp phần hình thành nền giáo dục Đại Việt thời Lý. 

Trả lời: 

 

Câu 4: Hình ảnh dưới đây là loại hình nghệ thuật dân gian nào của Việt Nam? Ra đời trong thời kì nào? Nêu hiểu biết của em về loại hình nghệ thuật này.

Trả lời: 

Múa rối nước (hay còn gọi là trò rối nước) là một loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống độc đáo, ra đời từ nền văn hóa lúa nước nhưng được hình thành và phát triển vào triều đại nhà Lý (1010-1225). Từ một nghệ thuật mang yếu tố dân gian, múa rối nước đã trở thành một nghệ thuật truyền thống, một sáng tạo đặc biệt của người Việt. 

Nghệ thuật trò rối nước có những đặc điểm khác với múa rối thông thường: dùng mặt nước làm sân khấu (gọi là nhà rối hay thủy đình), phía sau có phông che (được gọi là tấm y môn) tạo sân khấu biểu diễn múa rối nước y như ban thờ lớn ở Đình, chùa của người Việt, xung quanh trang trí cờ, quạt, voi, lọng, cổng hàng mã... trên "sân khấu" là những con rối (được làm bằng gỗ) biểu diễn nhờ sự điều khiển của những người phía sau phông thông qua hệ thống sào, dây... Biểu diễn rối nước không thể thiếu những tiếng trống, tiếng pháo phụ trợ.

Câu 5: Hãy giải ô chữ hàng ngang theo gợi ý để tìm ra ô chữ hàng dọc.

1. Hàng ngang thứ nhất (7 chữ cái): Công trình xây dựng năm 1070 để thờ Khổng Tử.

2. Hàng ngang thứ hai (10 chữ cái): Trường đại học đầu tiên của Việt Nam.

3. Hàng ngang thứ ba (10 chữ cái): Loại hình nghệ thuật biểu diễn đặc sắc phát triển từ thời Lý.

4. Hàng ngang thứ tư (13 chữ cái): Một trong “An Nam tứ đại khí" gắn liền với tứ linh.

5. Hàng ngang thứ năm (6 chữ cái): Dòng văn học phát triển mạnh ở thế kỉ X-XV.

6. Hàng ngang thứ sáu (9 chữ cái): Ông là chủ biên biên soạn bộ Đại Việt sử ký toàn thư.

7. Hàng ngang thứ bảy (9 chữ cái): Phòng tuyến được Lý Thường Kiệt xây dựng để chặn đánh quân Tống?

Trả lời: 

1. Văn Miếu

2. Quốc Tử Giám

3. múa rối nước

4. chuông Quy Điền 

5. chữ Hán 

6. Ngô Sĩ Liên 

7.Như Nguyệt 

Câu 6: Hoàn thành sơ đồ dưới đây về những nét độc đáo trong nghệ thuật quân sự của Lý Thường Kiệt và nhà Lý. 

Trả lời: 

Câu 7: Hoàn thành sơ đồ tư duy dưới đây về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống của nhà Lý bằng cách viết câu phù hợp vào mỗi ô trống.

Trả lời: 

Câu 8: Hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng.

1. Năm 1054, vua Lý Thánh Tông quyết định đổi tên nước là gì?

A. Đại Cồ Việt 

B. Đại Việt

C. Đại Nam

D. Việt Nam

Trả lời: B

2. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước Đại Việt có tên là 

A. Hình thư.

B. Hình luật.

C. Quốc triều hình luật.

D. Hoàng triều luật lệ.

Trả lời: A

3. Đối với nhà Tống, chính sách đối ngoại mà nhà Lý thực hiện là

A. quan hệ ngoại giao vừa mềm dẻo vừa cứng rắn để giữ vững chủ quyền quốc gia.

B. hoà hiếu, nộp triều cống đều đặn hằng năm, thần phục nhà Tống không điều kiện.

C. hoà hiếu, thực hiện lệ triều cống nhưng luôn giữ tư thế của một quốc

D. hợp tác bình đẳng, đôi bên cùng có lợi, luôn giữ tư thế là một quốc gia độc lập.

Trả lời: B

4. Các vua nhà Lý cho dựng lầu chuông hai bên thêm điện Long Trì để

A. người dân đánh chuông kêu oan ức.

B. triệu tập quý tộc, quan lại lúc cần thiết

C. báo động triều đình khi có ngoại xâm.

D. thực hiện nghi thức trong Phật giáo.

Trả lời: A

5. Nhà Lý gả công chúa và ban hành chức tước cho các tù trưởng dân tộc ít người nhằm

A. thắt chặt tình đoàn kết giữa các dân tộc.

B. lấy lòng đồng bào dân tộc thiểu số.

C. thực hiện chính sách đa dân tộc, sắc tộc.

D. mở rộng thế lực và phạm vi ảnh hưởng.

Trả lời: D

Xem thêm các bài Giải SBT lịch sử và địa lí 7 chân trời sáng tạo, hay khác:

Xem thêm các bài Giải SBT lịch sử và địa lí 7 chân trời sáng tạo được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.