Giải bài tập 42 trang 76 SBT toán 8 tập 2 cánh diều:

Bài tập 42 trang 76 SBT toán 8 tập 2 cánh diều:

Cho tam giác ABC vuông ở A có AB = 3AC và điểm D thuộc cạnh AB sao cho AD = 2DB. Chứng minh: $\widehat{ADC}+\widehat{ABC}$ = 45°.

Bài Làm:

Cho tam giác ABC vuông ở A có AB = 3AC và điểm D thuộc cạnh AB sao cho AD = 2DB. Chứng minh: $\widehat{ADC}+\widehat{ABC}$ = 45°.

Gọi E là trung điểm của AD. Đặt AE = x, AC = x.

Có AE = ED = DB, AB = 3AC nên ED = x, EB = 2x và CE = x$\sqrt{2}$.

Xét hai tam giác EDC và ECB, ta có: $\widehat{CED}=\widehat{CEB}$ và $\frac{ED}{EC}=\frac{EC}{EB}$

=> ΔEDC ᔕ ΔECB. Do đó $\widehat{ECD}=\widehat{CEB}$.

Vì vậy $\widehat{ADC}+\widehat{ABC}=\widehat{EDC}+\widehat{ECD}=\widehat{AEC}$.

Mặt khác, do tam giác AEC là tam giác vuông cân nên $\widehat{AEC}$ = 45°.

Vậy $\widehat{ADC}+\widehat{ABC}$ = 45°.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Giải SBT Toán 8 Cánh diều bài 7 Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác

Bài tập 37 trang 75 SBT toán 8 tập 2 cánh diều:

Quan sát Hình 36 và chỉ ra một cặp tam giác đồng dạng:

Quan sát Hình 36 và chỉ ra một cặp tam giác đồng dạng:

Xem lời giải

Bài tập 38 trang 75 SBT toán 8 tập 2 cánh diều:

Cho tam giác ABC có AB = 12 cm, AC = 18 cm, BC = 27 cm. Điểm D thuộc cạnh BC sao cho CD = 12 cm. Tính độ dài AD.

Xem lời giải

Bài tập 39 trang 75 SBT toán 8 tập 2 cánh diều:

Trong Hình 37, cho O là giao điểm hai đường chéo AC và BD của tứ giác ABCD. Kẻ một đường thẳng tuỳ ý đi qua O và cắt cạnh AB tại M, CD tại N. Đường thẳng qua M song song với CD cắt AC tại E và đường thẳng qua N song song với AB cắt BD tại F.

Bài tập 39 trang 75 SBT toán 8 tập 2 cánh diều:

Chứng minh:

a) ΔOBE ᔕ ΔOFC;                                                             b) BE // CF.

Xem lời giải

Bài tập 40 trang 75 SBT toán 8 tập 2 cánh diều:

Hình 38 cho biết tam giác ABC vuông ở A, AB = 5 cm, AC = 12 cm. Tam giác HAB vuông cân tại H, tam giác KAC vuông cân tại K. Các cặp tam giác sau có đồng dạng với nhau không? Vì sao?

a) Tam giác HAB và tam giác KAC.

b) Tam giác HKC và tam giác BAC.

Hình 38 cho biết tam giác ABC vuông ở A, AB = 5 cm, AC = 12 cm. Tam giác HAB vuông cân tại H, tam giác KAC vuông cân tại K. Các cặp tam giác sau có đồng dạng với nhau không? Vì sao? a) Tam giác HAB và tam giác KAC. b) Tam giác HKC và tam giác BAC.

Xem lời giải

Bài tập 41 trang 75 SBT toán 8 tập 2 cánh diều:

Hình thang ABCD ở Hình 39 có AB // CD, AB < CD, $\widehat{ABD}$ = 90°. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại G. Điểm E nằm trên đường vuông góc với AC tại C thỏa mãn CE = AG và đoạn thẳng GE không cắt đường thẳng CD. Điểm F nằm trên đoạn thẳng DC và DF = GB. Chứng minh:

a) ΔFDG ᔕ ΔECG;

b) ΔGDC ᔕ ΔGFE;

c) $\widehat{GFE}$ = 90°.

Bài tập 41 trang 75 SBT toán 8 tập 2 cánh diều:

Xem lời giải

Bài tập 43 trang 76 SBT toán 8 tập 2 cánh diều:

Cho tam giác ABC có AB = 2 cm, AC = 3 cm, BC = 4 cm. Chứng minh: $\widehat{BAC}=\widehat{ABC}+2\widehat{BCA}$.

Xem lời giải

Xem thêm các bài Giải SBT toán 8 cánh diều, hay khác:

Xem thêm các bài Giải SBT toán 8 cánh diều được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 8 | Để học tốt Lớp 8 | Giải bài tập Lớp 8

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 8, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.