Bài tập & Lời giải
1. Quy định cơ bản của pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường
Em hãy đọc các hộp thông tin để trả lời câu hỏi trong các trường hợp sau
a) Em hãy chỉ ra các hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực học đường trong trường hợp trên.
b) Những biện pháp phòng ngừa, can thiệp nào được thể hiện trong hai trường hợp trên?
c) Hãy nêu quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường qua các thông tin trên.
Xem lời giải
2. Phòng ngừa và ứng phó với bạo lực học đường
a. Phòng ngừa bạo lực học đường
Em hãy quan sát các chỉ dẫn dưới đây, thảo luận với các bạn và xác định những việc cần làm để phòng ngừa bạo lực học đường.
Xem lời giải
b. Ứng phó với bạo lực học đường
Ứng phó với các tình huống khi bị bạo lực về thể chất
Em hãy quan sát hình ảnh dưới đây và thảo luận
a) Các bạn học sinh trong những hình ảnh trên đang gặp những tình huống nguy hiểm nào?
b) Theo em, các bạn ấy đã làm gì để ứng phó với tình huống đó?
c) Ngoài những cách ứng phó đó, em còn biết những cách nào khác?
Xem lời giải
Ứng phó với các tình huống khi bị bạo lực về tinh thần
Em hãy đọc trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi
a) Em hãy cho biết bạn T đã làm gì để ứng phó với hành vi trêu chọc quá mức của các bạn?
b) Ngoài cách xử lí của T, em còn cách xử lí nào khác trong trường hợp trên?
c) Nếu là bạn của T, khi được nhờ giúp đỡ em sẽ giúp bạn như thế nào?
Xem lời giải
Ứng phó với các tình huống khi bị bạo lực trực tuyến
Em hãy đọc trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi
a) Trong tình huống trên, D và anh trai đã ứng phó như thế nào với bạo lực trực tuyến?
b) Ngoài những cách trên, em còn biết những cách nào để ứng phó với bạo lực trực tuyến?
Xem lời giải
Luyện tập
Câu 1. Em hãy cho biết những cách ứng phó nào dưới đây là phù hợp với quy định pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường?
A. Lưu lại những hình ảnh, bài viết trên mạng xã hội có tính chất bạo lực học đường để báo cáo với nhà trường.
B. Rủ bạn bè đi đánh lại nhằm giải quyết mâu thuẫn.
C. Viết bài/quay video trực tuyến nhằm nói xấu khi bị xúc phạm trên mạng xã hội.
D. Bỏ qua khi bị đánh để được yên ổn.
E. Báo với gia đình khi bị bạo lực để nhận được ý kiến xử lí học sinh có hành vi bạo lực với mình.
G. Gọi đến số điện thoại của phòng Tư vấn tâm lí học đường hoặc số 111.
H. Báo cáo cơ quan công an khi bị đe doạ tính mạng.
Xem lời giải
Câu 2. Hãy thảo luận và đưa ra cách ứng phó với bạo lực học đường trong các tình huống sau:
- Gần đây, H thường xuyên bị một nhóm bạn trong trường chặn đường, trêu chọc. Tuần này, nhóm bạn đó yêu cầu H phải mua đổ ăn cho họ thì sẽ không trêu chọc H nữa.
- Vì là một cầu thủ bóng đá giỏi, thường xuyên ghi bàn nên Lâm bị một số bạn ở đội bóng lớp 7B không thích và thường xuyên tìm cách gây sự.
Xem lời giải
Câu 3. Em hãy đưa ra ý kiến về những hành vi bạo lực học đường trong các tình huống sau: