Em hiểu các thành ngữ dưới đây như thế nào?

Câu hỏi 2. Em hiểu các thành ngữ dưới đây như thế nào?

– Đứng núi này trông núi nọ.

– Chân cứng đá mềm.

– Một nắng hai sương.

Bài Làm:

- Đứng núi này trông núi nọ: không bằng lòng với cái mình đang có, lại mơ tưởng tới những cái không phải là của mình.

- Đây là câu thành ngữ có tác dụng động viên, khích lệ chúng ta phải cố gắng nhiều hơn nữa trong cuộc sống. Chỉ cần bản thân có niềm tin thì mọi chuyện đều có thể được thực hiện một cách suôn sẻ.

- Sự chịu đựng gian khổ từ sáng sớm đến chiều tối

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn bài 10 Thực hành tiếng việt trang 104

PHẦN MỞ RỘNG NGHĨA CỦA TỪ 

Câu hỏi 1. Xác định nghĩa của từ “trông” trong bài ca dao sau đây :

Người ta đi cấy lấy công

Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề

Trông trời, trông đất, trông mây

Trông mưa, trông gió, trông ngày trông đêm

Trông cho chân cứng đá mềm

Trời yên bể lặng mới yên tấm lòng.

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 2 chân trời sáng tạo, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 2 chân trời sáng tạo được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.