Em hãy phân tích hình ảnh trung tâm của bài thơ. Nó đã được nhân vật trữ tình nói đến như thế nào?

Câu 5. Em hãy phân tích hình ảnh trung tâm của bài thơ. Nó đã được nhân vật trữ tình nói đến như thế nào?

Bài Làm:

Hình ảnh trung tâm của bài thơ, như nhan đề cho biết, là “con đường không chọn”. Hình ảnh này được nhân vật trữ tình nhắc đến nhiều lần trong bài thơ (trước khi ám ảnh độc giả, nó đã làm “tôi” luôn bận lòng):

- Lần thứ nhất, được nhắc trong sự phân vân khi con đường đang đi trong rừng bỗng mở trước mặt hai lối rẽ.

- Lần thứ hai, được nhắc trong sự hứa hẹn với chính bản thân rằng một ngày nào đó mình sẽ bước chân trên con đường này.

- Lần thứ ba, được nhắc trong dự cảm rằng lời tự hứa sẽ khó thực hiện.

- Lần thứ tư, được nhắc trong sự hồi nhớ về quyết định ban đầu - cái quyết định đã làm nên số phận của một con người.

Dĩ nhiên, trong bài thơ, hình ảnh “con đường đã chọn” cũng xuất hiện song song với hình ảnh “con đường không chọn” nhưng chính hình ảnh con đường không chọn mới để lại những mối ưu tư không dứt cho nhân vật trữ tình. Từ hình ảnh này, bài thơ gợi lên một vấn đề mang tính phổ quát: cuộc đời mỗi người luôn phụ thuộc vào những lựa chọn, nhưng cách lựa chọn, những điều chi phối sự lựa chọn luôn là một câu đố, một bí mật.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn bài Con đường không chọn

TRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu 1: "Con đường" và "lối rẽ" trong bài thơ có thể xem là những ẩn dụ. Những ẩn dụ đó gợi cho bạn nghĩ đến điều gì?

Xem lời giải

Câu 2: Theo bạn, tại sao Rô-bớt Phờ-rót lại đặt nhan đề bài thơ là Con đường không chọn mà không phải là Con đường tôi chọn hay Con đường ít người đi?

Xem lời giải

Câu 3: Hai lối rẽ trong rừng khác nhau hay giống nhau nhiều hơn? Phải chăng vì điều ấy mà nhân vật trữ tình trong bài thơ cảm thấy khó khăn khi phải chọn lựa một trong hai lối rẽ?

Xem lời giải

Câu 4: Nếu như nhân vật trữ tình không thể chọn cả hai lối rẽ cùng lúc thì anh ta có thể không lựa chọn bất cứ lối rẽ nào được chăng? Vì sao?

Xem lời giải

Câu 5: Trong bài thơ, cuối cùng nhân vật trữ tình cũng vẫn phải đưa ra lựa chọn của mình. Theo bạn, anh ta có thật sự tin rằng lối rẽ mình chọn là con đường tốt hơn?

Xem lời giải

Câu 6: Bạn có đồng cảm với trạng thái do dự, phân vân của nhân vật trữ tình xuyên suốt bài thơ không? Vì sao?

Xem lời giải

Câu 7: Hãy nêu một thông điệp từ bài thơ có ý nghĩa đối với cá nhân bạn.

Xem lời giải

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT

   Từ bài thơ này, theo bạn, làm thế nào để chúng ta can đảm hơn trong những lựa chọn của mình trên hành trình trưởng thành? Hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) để trả lời câu hỏi trên

Xem lời giải

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Con đường không chọn?

Xem lời giải

Câu hỏi 3: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục bài Con đường không chọn

Xem lời giải

Câu hỏi 4. Phân tích tác phẩm Con đường không chọn

Xem lời giải

Câu 6. Em có suy nghĩ gì về sự lựa chọn của nhân vật trữ tình trong bài thơ. Nếu là em, em có lựa chọn như vậy không? Vì sao?

Xem lời giải

Câu 7. Cuộc sống thường xuất hiện những ngã rẽ bất ngờ, đặt chúng ta đứng giữa nga ba đường và buộc phải đưa ra sự lựa chọn. Dựa vào kinh nghiệm cá nhân và những hiểu biết của bản thân, em hãy đưa ra một số lời khuyên cho những người đang ở trong hoàn cảnh như vậy.

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 10 tập 2 kết nối tri thức, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 10 tập 2 kết nối tri thức được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập