c) Dấu gạch ngang
(1) Đọc bảng dưới đây, sau đó điền dấu gạch ngang vào các ô vuông trong các ví dụ cho phù hợp :
- Dấu gạch ngang có những công dụng sau :
- Đặt giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.
- Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.
- Nối các từ nằm trong một liên danh
Ví dụ 1. Đẹp quá đi (...) mùa xuân ơi (.....) mùa xuân của Hà Nội thân yêu [...]
( Vũ Bằng )
Ví dụ 2. Có người khẽ nói :
(....) Bẩm, dễ có khi vỡ!
(...) Ngài cau mặt, gắt rằng :
(...) Mặc kệ !
Ví dụ 3. Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren (...) Phan Bội Châu ( xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này ) lại quả quyết cho rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren ; cái đó thì cũng có thể.
(2) Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối bằng cách ghi dấu x vào ô vuông cuối mỗi nhận xét đúng:
- Dấu gạch nối dùng để nối cách tiếng trong một từ ghép phiên âm tiếng nước ngoài (...)
- Dấu gạch nối không phải là một dấu câu (...)
- Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang (...)
- Dấu gạch nối dùng để nối các từ trong một liên danh (...)
Bài Làm:
Ví dụ 1. Đẹp quá đi( !) Mùa xuân ơi (!) mùa xuân của Hà Nội thân yêu [...]
( Vũ Bằng )
Ví dụ 2. Có người khẽ nói :
(-) Bẩm, dễ có khi vỡ!
(không có dấu) Ngài cau mặt, gắt rằng :
(-) Mặc kệ !
Ví dụ 3. Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren (-) Phan Bội Châu ( xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này ) lại quả quyết cho rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren ; cái đó thì cũng có thể.
(2)
- Dấu gạch nối dùng để nối cách tiếng trong một từ ghép phiên âm tiếng nước ngoài (x)
- Dấu gạch nối không phải là một dấu câu (x)
- Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang (x)
- Dấu gạch nối dùng để nối các từ trong một liên danh (...)