Hướng dẫn giải & Đáp án
I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
ĐỀ 1
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Hình thức họp chợ chủ yếu ở các dân tộc vùng cao như Hmông, Dao, Tày, Nùng, Thái,... là gì?
- A. Chợ làng, chợ huyện
- B. Chợ trên sông
- C. Chợ nổi
- D. Chợ phiên
Câu 2: Các dân tộc thiểu số phân bố phần lớn ở:
- A. Mọi miền đất nước
- B. Vùng duyên hải, hải đảo
- C. Miền núi, trung du, cao nguyên
- D. Đồng bằng
Câu 3: Đâu không một nghề thủ công mà người Kinh đã phát triển từ sớm?
- A. Gốm
- B. Dệt
- C. Chuyển phát thư từ
- D. Rèn sắt
Câu 4: Ngữ hệ là gì?
- A. Là ngôn ngữ chính của một nhóm các dân tộc.
- B. Là một nhóm các dân tộc nói chung một ngôn ngữ.
- C. Là một nhóm các ngôn ngữ có cùng nguồn gốc với nhau.
- D. Là ngôn ngữ riêng của một dân tộc.
Câu 5: Các dân tộc Tây Nguyên thường sử dụng gì để đi lại?
- A. Voi, ngựa.
- B. Xe máy, ô tô
- C. Máy bay, tàu thuỷ
- D. Đi bộ
Câu 6: Tín ngưỡng nào tín ngưỡng quan trọng nhất trong đời sống tinh thần của người Kinh?
- A. Thờ Thành hoàng, thờ Mẫu, thờ tổ nghề
- B. Thờ cúng tổ tiên
- C. Thờ Thổ công, Táo quân, ông Địa
- D. Chúa Jesus
Câu 7: Đâu không phải một tín ngưỡng của các dân tộc thiểu số?
- A. Thờ cúng tổ tiên
- B. Thờ nhiều vị thần tự nhiên theo thuyết “vạn vật hữu linh”
- C. Thờ các vị thần nông nghiệp
- D. Thờ Khổng tử
Câu 8: Với quá trình đô thị hoá, hình thức nào có tính chất gần với chợ truyền thống?
- A. Siêu thị, trung tâm thương mại
- B. Trường học, viện nghiên cứu
- C. Trung tâm tài chính
- D. Công ty xuất bản sách
Câu 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu của cộng đồng các dân tộc Việt Nam là:
- A. Trồng trọt, chăn nuôi
- B. Trồng trọt, chăn nuôi, nhưng sản lượng trồng trọt của miền núi hơn đồng bằng.
- C. Trồng trọt, chăn nuôi, nhưng sản lượng chăn nuôi của miền núi hơn đồng bằng.
- D. Trồng trọt, chăn nuôi, nhưng có sự khác nhau về hình thức giữa đồng bằng và miền núi.
Câu 10: Câu nào sau đây không đúng về thủ công nghiệp của các dân tộc thiểu số?
- A. Các dân tộc thiểu số học nghề thủ công từ người Kinh, tuy nhiên phải mãi về sau họ mới thuần thục.
- B. Ở vùng Tây Bắc, ngoài nông nghiệp, người dân còn làm các nghề như dệt thổ cẩm, dệt lanh, chế tác đồ trang sức, làm mộc, nhuộm, đan lát,...
- C. Các dân tộc ở Tây Nguyên như Mông, Gia Rai, Ê-đê phát triển các nghề dệt thổ cẩm, mây tre đan, điêu khắc tượng, làm rượu cần,...
- D. Ở vùng Tây Nam Bộ, các dân tộc Khơ-me, Chăm giỏi nghề dệt lụa, dệt chiếu, làm gốm,...
Xem lời giải
ĐỀ 2
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Các dân tộc thiểu số phân bố phần lớn ở:
- A. Mọi miền đất nước
- B. Vùng duyên hải, hải đảo
- C. Miền núi, trung du, cao nguyên
- D. Đồng bằng
Câu 2: Hình thức họp chợ chủ yếu ở các dân tộc vùng cao như Hmông, Dao, Tày, Nùng, Thái,... là gì?
- A. Chợ làng, chợ huyện
- B. Chợ trên sông
- C. Chợ nổi
- D. Chợ phiên
Câu 3: Các dân tộc Tây Nguyên thường sử dụng gì để đi lại?
- A. Voi, ngựa.
- B. Xe máy, ô tô
- C. Máy bay, tàu thuỷ
- D. Đi bộ
Câu 4: Cồng chiêng là loại nhạc khí của các dân tộc thuộc khu vực nào sau đây ở Việt Nam?:
- A. Tây Nguyên.
- B. Tây Bắc.
- C. Đông Bắc.
- D. Nam Trung Bộ.
Câu 5: Năm dân tộc có số dân đông nhất ở Việt Nam xếp lần lượt từ cao xuống thấp là::
- A. Kinh, Tày, Thái, Khơ-me, H’mông.
- B. Kinh, Tày, Thái, Mường, H’mông.
- C. Kinh, Tày, Thái, Mường, Nùng
- D. Kinh, Tày, Nùng, Mường, H’mông.
Câu 6: Câu nào sau đây đúng về hoạt động nông nghiệp của các dân tộc thiểu số?
- A. Trước đây, làm nương rẫy theo hình thức du canh, giờ chuyển sang hình thức canh tác định canh.
- B. Trước đây, chỉ trồng cây ăn quả, giờ trồng theo nhiều loại cây khác: lúa, ngô, cây công nghiệp,…
- C. Trước đây, sử dụng nhiều loại máy móc để gia tăng năng suất nhưng nay chỉ áp dụng phương pháp truyền thống để quảng bá du lịch.
- D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 7: Nhà ở truyền thống của người Kinh thường được bố trí như thế nào?
- A. Theo cấu trúc tối giản của giới thượng lưu phương Tây, phần để sống thì ở dưới cùng còn sân chơi, vườn, bề bơi thì ở các tầng trên.
- B. Liên hoàn nhà – sân – vườn – ao
- C. Theo hình thức bát quát, trong đó nhà ở cung Càn, vườn ở cung Ly,…
- D. Tự do
Câu 8: Đâu là một loại phương tiện đi lại truyền thống của người Kinh trên đường bộ?
- A. Xe đạp
- B. Xe máy
- C. Xe ô tô
- D. Xe ngựa
Câu 9: Trang phục truyền thống của các dân tộc ít người ở vùng đồng bằng sông Cửu Long có điểm gì khác với của các dân tộc ở Tây Bắc?
- A. Các hoạ tiết đặc sắc và đa dạng hơn.
- B. Được làm từ chất liệu tổng hợp, có độ chắc chắn cao hơn hẳn.
- C. Màu sắc, chất liệu và hoa văn đơn giản hơn.
- D. Có nhiều lớp, nhiều tầng, nhiều hoa văn, thể hiện sự kín đáo hơn.
Câu 10: Câu nào sau đây không đúng về thủ công nghiệp của các dân tộc thiểu số?
- A. Các dân tộc thiểu số học nghề thủ công từ người Kinh, tuy nhiên phải mãi về sau họ mới thuần thục.
- B. Ở vùng Tây Bắc, ngoài nông nghiệp, người dân còn làm các nghề như dệt thổ cẩm, dệt lanh, chế tác đồ trang sức, làm mộc, nhuộm, đan lát,...
- C. Các dân tộc ở Tây Nguyên như Mông, Gia Rai, Ê-đê phát triển các nghề dệt thổ cẩm, mây tre đan, điêu khắc tượng, làm rượu cần,...
- D. Ở vùng Tây Nam Bộ, các dân tộc Khơ-me, Chăm giỏi nghề dệt lụa, dệt chiếu, làm gốm,...
Xem lời giải
II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
ĐỀ 1
Câu 1: Cho biết các dân tộc ở Việt Nam được phân chia như thế nào theo ngữ hệ?
Câu 2: Em hãy nêu các dân tộc theo ngữ hệ Thái- Kadai
Xem lời giải
ĐỀ 2
Câu 1: Em hãy xác định địa bàn phân bố chủ yếu cả các dân tộc theo ngữ hệ Thái – Kadai, Hán – Tạng trên lược đồ Việt Nam\
Câu 2: Nhận xét về cơ cấu dân số theo dân tộc ở Việt Nam hiện nay.
Xem lời giải
III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN
ĐỀ 1
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Các dân tộc thiểu số phân bố phần lớn ở:
- A. Mọi miền đất nước
- B. Vùng duyên hải, hải đảo
- C. Miền núi, trung du, cao nguyên
- D. Đồng bằng
Câu 2: Người dân tộc nào tổ chức tết năm mới vào đầu tháng Mười âm lịch?
- A. Người Lào
- B. Người Hà Nhì
- C. Người Ba-na
- D. Các dân tộc thiểu số phía Nam
Câu 3: Đâu là một loại phương tiện đi lại truyền thống của người Kinh trên đường bộ?
- A. Xe đạp
- B. Xe máy
- C. Xe ô tô
- D. Xe ngựa
Câu 4: Nhóm ngôn ngữ Mã Lai - Đa Đảo thuộc ngữ hệ nào sau đây?:
- A. Nam Á.
- B. Mông - Dao.
- C. Nam Đảo.
- D. Hán - Tạng.
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: Kể tên các dân tộc thiểu số ở Việt Nam có dân số trên 1 triệu người.
Câu 2: Cho biết các dân tộc ở Việt Nam được phân chia như thế nào theo ngữ hệ?
Xem lời giải
ĐỀ 2
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Hình thức họp chợ chủ yếu ở các dân tộc vùng cao như Hmông, Dao, Tày, Nùng, Thái,... là gì?
- A. Chợ làng, chợ huyện
- B. Chợ trên sông
- C. Chợ nổi
- D. Chợ phiên
Câu 2: Cồng chiêng là loại nhạc khí của các dân tộc thuộc khu vực nào sau đây ở Việt Nam?:
- A. Tây Nguyên.
- B. Tây Bắc.
- C. Đông Bắc.
- D. Nam Trung Bộ.
Câu 3: Nhà ở của người Kinh trong đời sống hiện đại có điểm gì khác biệt so với quá khứ?
- A. Được giản lược hết mức có thể.
- B. Được trang trí, bày vẽ nhiều không xuể.
- C. Kiên cố, vững chắc hơn, chịu ảnh hưởng của kiến trúc phương Tây
- D. Kiên cố, vững chắc hơn, chịu ảnh hưởng của kiến trúc phương Đông
Câu 4: Nhóm ngôn ngữ Mã Lai - Đa Đảo thuộc ngữ hệ nào sau đây?:
- A. Nam Á.
- B. Mông - Dao.
- C. Nam Đảo.
- D. Hán - Tạng.
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: Nhận xét về cơ cấu dân số theo dân tộc ở Việt Nam hiện nay.
Câu 2: Cho biết các dân tộc ở Việt Nam được phân chia như thế nào theo ngữ hệ?