A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
Chủ đề |
Nội dung |
Kiến thức cần nhớ |
4. Mở đầu về chăn nuôi |
|
- Vai trò: cung cấp thục phẩm, sức kéo, phân bón, nguyên liệu phục vụ đời sống và sản xuất - Triển vọng: chăn nuôi trang trại; công nghiệp hóa, hiện đại hóa; chăn nuôi hữu cơ; liên kết giữa các khâu: chăn nuôi – giết mổ - phân phối - Đăc điểm nghề: + nhà chăn nuôi: nghiên cứu kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng, trị bệnh cho vật nuôi + nhà tư vấn nuôi trồng thủy sản: tư vấn kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng, trị bệnh cho thủy sản + bác sĩ thú y: điều trị, tiêm phòng bệnh, tư vấn chăm sóc sức khỏe cho vật nuôi - Yêu cầu người lao động: có kiến thức và kĩ năng nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi; có kĩ năng sử dụng dụng cụ, thiết bị chăn nuôi; yêu nghề, có đủ sức khỏe |
|
- Một số loài vật nuôi phổ biến: gia súc ăn cỏ (bò vàng Việt Nam; bò sữa Hà Lan; …), lợn, gia cầm (gà Ri, vịt hồ,…) - Một số phương thức: chăn thả, nuôi nhốt, bán chăn thả |
|
5. Nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị bệnh cho vật nuôi |
|
- Vai trò: giúp vật nuôi có sức khỏe và sinh trưởng tốt - Các nhóm vật nuôi: vật nuôi non, vật nuôi đực giống; vật nuôi cái sinh sản - Vệ sinh trong chăn nuôi: vệ sinh môi trường; vệ sinh vật nuôi |
|
Quy trình: - Chuẩn bị chuồng trại - Chọn gà giống - Nuôi dưỡng, chăm sóc - Phòng và trị bệnh |
|
6. Nuôi thủy sản |
|
- Vai trò: cung cấp thực phẩm cho con người; cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp khác; xuất khẩu; tạo việc làm cho người nông dân; góp phần bảo vệ môi trường và đảm bảo chủ quyền quốc gia - Những loài có giá trị kinh tế cao: tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cá tra, cá mũ, cá chém, … |
|
Quy trình: - Chuẩn bị ao nuôi, xử lí nước: thiết kế ao hợp lí; xử lí đáy ao; xử lí nước - Thả con giống - Chăm sóc, quản lí: cho ăn, quản lí, phòng và trị bệnh - Thu hoạch: thu hoạch từng phần; thu hoặc toàn bộ |
|
|
Mục đích: nhằm đảm bảo thủy sản sinh trưởng, phát triển tốt, không bệnh tật; tạo thực phẩm sạch, đồng thời góp phần bảo tồn nguồn lợi thủy sản và bảo vệ môi trường sống trên Trái Đất Các biện pháp: - Xử lí và quản lí nguồn nước - Nghiêm cấm các hoạt động gây hại môi trường và nguồn lợi thủy sản - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và nuồn lợi thủy sản - Bảo tồn và phục hồi các hệ sinh thái |
Bài tập & Lời giải
Câu 1: Hãy nêu những yêu cầu của việc vệ sinh môi trường sống của vật nuôi.
Xem lời giải
Câu 2: Nếu gia đình em tham gia hoạt động nuôi thủy sản, vận dụng kiến thức và kinh nghiệm của bản thân, em sẽ nuôi loại cá, tôm nào để đạt hiệu quả cao? Hãy giải thích lí do em chọn loại thủy sản đó.
Xem lời giải
Câu 3: Trình bày các nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường và nguồn lợi thuỷ sản.
Xem lời giải
Câu 4: Phân biệt thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.
Xem lời giải
Câu 5: Nếu tham gia nuôi thủy sản, gia đình em sẽ áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường như thế nào để góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm nước nuôi?
Xem lời giải
Câu 6: Một số hoạt động và hiện tượng sau đã làm ảnh hưởng đến nguồn lợi thuỷ sản. Là học sinh, em cần phải làm gì để bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản?
Xem lời giải
Câu 7: Ngành chăn nuôi có vai trò như thế nào trong nền kinh tế nước ta? Hãy kể tên một số nghề phổ biến trong ngành chăn nuôi?
Xem lời giải
Câu 8: Hãy cho biết tác dụng của việc thả gà ra vườn chăn thả khi Mặt trời mọc và lùa gà về chuồng trước lúc Mặt trời lặn?
Xem lời giải
Câu 9: Làm thế nào để nuôi gà thịt thả vườn mau lớn, khỏe mạnh, đạt hiệu quả cao?
Xem lời giải
Câu 10: Em nghĩ thế nào về ý kiến ‘phòng bệnh hơn chữa bệnh’ cho vật nuôi?
Xem lời giải
Câu 11: Bản thân em phù hợp với lĩnh vực chăn nuôi không? Vì sao?