[CTST] Giải SBT lịch sử và địa lí 6 bài 20: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Giải SBT lịch sử và địa lí 6 bài 20: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X sách "Chân trời sáng tạo". ConKec sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.

 

Câu 1. Em hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất.

1. Công trình kiến trúc nào của Chăm-pa được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới?

A. Tháp Pandurangar.                                     B. Tháp Ponagar.

C. Tháp Po Klong Garai.                                  D. Thánh địa Mỹ Sơn.

2. Chữ viết của người Chăm-pa bắt nguồn từ

A. chữ Hán của Trung Quốc.                           B. chữ Nôm của Việt Nam.

C. chữ Pali của Ấn Độ.                                     D. chữ Phạn của Ấn Độ.

3. Tôn giáo nào có trong đời sống tinh thân của cả người Chăm-pa và người Việt cổ?

A. Nho giáo.                                                    B. Hồi giáo.

C. Phật giáo.                                                    D. Hindu giáo.

4. Khu đi tích thánh địa Mỹ Sơn nằm ở tỉnh nào của Việt Nam ngày nay?

A. Quảng Ngãi.                                               B. Quảng Nam.

C. Quảng Bình.                                               D. Quảng Trị 

Trả lời:

1. D                   2. D                   3. C                   4. B

Câu 2. Em hãy điền các chi tiết phù hợp với bảng thống kê các thông tin sau về vương quốc Chăm-pa

Thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu Kinh đô Những vùng địa lí có kinh đô
Cuối thế kỉ II Chăm-pa được thành lập Sin-ha-pu-ra Duy Xuyên, Quảng Nam
Đầu thế kỉ VIII      
Cuối thế kỉ IX      
Cuối thế kỉ X      

Trả lời:

Thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu Kinh đô Những vùng địa lí có kinh đô
Cuối thế kỉ II Chăm-pa được thành lập Sin-ha-pu-ra Duy Xuyên, Quảng Nam
Đầu thế kỉ VIII      
Cuối thế kỉ IX      
Cuối thế kỉ X      

Câu 3. Em hãy điền những từ hay cụm từ vào chö trống về hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa.

a. sắt                                b. trâu bò

c. lâm sản                        d. biển

e. thuyền buôn                 f. sản xuất nông nghiệp

g. lúa                                h. khoáng sản

i. đánh cá                         j. trầm hương

     Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Chăm-pa là ........................ Họ trồng .......................... trên nhiều loại ruộng khác nhau ruộng trũng, ruộng cao, ruộng chua mặn,... Họ đã biết sử dụng công cụ lao động bằng ........................ và sức kéo của .........................

Chăm-pa nổi tiếng về các loại....................... như vàng, bạc, hổ phách,... và nhiều ........................... quý như ngà voi, sừng tê giác, nổi tiếng nhất là........................... Vì vậy, dân cư còn sinh sống bằng nghề khai thác lâm sản. ........................ giữ một vai trò quan trọng trong hoạt động kinh tế của Chăm-pa. Một bộ phận lớn dân cư sống bằng nghề ........................  và trao đổi sản vật với .............................  đến từ nước ngoài.

Trả lời:

     Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Chăm-pa là sản xuất nông nghiệp. Họ trồng lúa trên nhiều loại ruộng khác nhau ruộng trũng, ruộng cao, ruộng chua mặn,... Họ đã biết sử dụng công cụ lao động bằng sắt và sức kéo của trâu bò. Chăm-pa nổi tiếng về các loại khoáng sản như vàng, bạc, hổ phách,... và nhiều lâm sản quý như ngà voi, sừng tê giác, nổi tiếng nhất là trầm hương. Vì vậy, dân cư còn sinh sống bằng nghề khai thác lâm sản. Biển giữ một vai trò quan trọng trong hoạt động kinh tế của Chăm-pa. Một bộ phận lớn dân cư sống bằng nghề đánh cá và trao đổi sản vật với thuyền buôn đến từ nước ngoài.

Câu 4. Các nhà sử học phải sử dụng tư liệu lịch sử, để có được một bức tranh lịch sử gần đúng nhất với những gì xảy ra, hoặc đã từng có trong quá khứ. Trải nghiệm công việc của một nhà sử học, em hãy quan sát và sắp xếp những nhân vật (từ số 1 đến số 6) vào sơ đồ 1 (trang 65). Khi đã chắc chắn rồi, em hãy viết tên những thành phần trong xã hội Chăm-pa tương ứng với các nhân vật trong các tác phẩm đó của nghệ thuật cổ Chăm-pa.

[CTST] Giải SBT lịch sử và địa lí 6 bài 20: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

[CTST] Giải SBT lịch sử và địa lí 6 bài 20: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Trả lời:

[CTST] Giải SBT lịch sử và địa lí 6 bài 20: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

[CTST] Giải SBT lịch sử và địa lí 6 bài 20: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Xem thêm các bài Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 chân trời sáng tạo, hay khác:

Xem thêm các bài Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 chân trời sáng tạo được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

PHẦN LỊCH SỬ:

CHƯƠNG 1: VÌ SAO PHẢI HỌC LỊCH SỬ

CHƯƠNG 2: THỜI KÍ NGUYÊN THỦY

CHƯƠNG 3: XÃ HỘI CỔ ĐẠI

CHƯƠNG 4: ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỈ TIẾP GIÁP CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X

CHƯƠNG 5: VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ VII TRƯỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ THỨ X

 

PHẦN ĐỊA LÍ

CHƯƠNG 1: BẢN ĐỒ PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

CHƯƠNG 2: TRÁI ĐẤT - HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI

CHƯƠNG 3:  CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT

CHƯƠNG 4: KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

CHƯƠNG 5: NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT

CHƯƠNG 6: ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT

CHƯƠNG 7: CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ