9. Cho Hình 3.32, biết a//b. Khẳng định nào sau đây sai?
A. $\widehat{A1}>\widehat{B1}$;
B. $\widehat{A2}=\widehat{B2}$;
C. $\widehat{A3}=\widehat{B1}$;
D. $\widehat{A3}=\widehat{B3}$.
Bài Làm:
Đáp án: A
9. Cho Hình 3.32, biết a//b. Khẳng định nào sau đây sai?
A. $\widehat{A1}>\widehat{B1}$;
B. $\widehat{A2}=\widehat{B2}$;
C. $\widehat{A3}=\widehat{B1}$;
D. $\widehat{A3}=\widehat{B3}$.
Bài Làm:
Đáp án: A
Trong: Giải SBT toán 7 Kết nối tri thức Ôn tập chương III
1. Cho hai góc kề bù AOB và BOC. Tia OM nằm giữa hai tia OB và OC. Tia On là tia đối của tia OM. KHi đó cặp góc đối đỉnh là cặp góc nào trong các cặp góc sau đây?
A. $\widehat{BOM}$ và $\widehat{CON}$;
B. $\widehat{AOB}$ và $\widehat{AON}$;
C. $\widehat{AOM}$ và $\widehat{CON}$;
D. $\widehat{COM}$ và $\widehat{CON}$.
2. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh;
B. Hai góc không đối đỉnh thì không bằng nhau;
C. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau;
D. Cả ba khẳng định trên đều đúng.
3. Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bốn góc khác góc bẹt. Biết số đo của một trong bốn góc đó là $65^{\circ}$. Khi đó số đo của ba góc còn lại là:
A. $65^{\circ}, 115^{\circ}, 120^{\circ}$;
B. $65^{\circ},65^{\circ},115^{\circ}$;
C. $115^{\circ},115^{\circ},50^{\circ}$;
D. $65^{\circ},115^{\circ},115^{\circ}$.
4. Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bốn góc bẹt. Số đo của bốn góc đó có thể là trường hợp nào trong các trường hợp sau đây?
A. $70^{\circ},70^{\circ},70^{\circ},110^{\circ}$;
B. $60^{\circ},120^{\circ},120^{\circ},120^{\circ}$;
C. $80^{\circ},50^{\circ},130^{\circ},100^{\circ}$;
D. $90^{\circ},90^{\circ},90^{\circ},90^{\circ}$.
5. Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Cho Om là tia phân giác của góc BOD và$ \widehat{BOM}=30^{\circ}$. Số đo của góc AOC bằng:
A. $30^{\circ}$;
B. $60^{\circ}$;
C. $120^{\circ}$;
D. Một kết quả khác.
6. Cho Hình 3.29.
a) Cặp góc so le trong là cặp góc:
A. $\widehat{M1},\widehat{M2}$;
B. $\widehat{M1},\widehat{N1}$;
C. $\widehat{M1},\widehat{N2}$;
D. $\widehat{M2},\widehat{N1}$.
b) Cặp góc đồng vị là cặp góc:
A. $\widehat{M1},\widehat{M2}$;
B. $\widehat{M1},\widehat{N1}$;
C. $\widehat{M1}, \widehat{N2}$;
D. $\widehat{M2},\widehat{N1}$.
7. Cho Hình 3.30. Cặp góc A1, B1 là cặp góc:
A. So le trong;
B. Đối đỉnh;
C. Đồng vị;
D. Cả ba phương án trên đều sai.
8. Cho Hình 3.31, đường thẳng a song song với đường thẳng b nếu:
A. $\widehat{A1}=\widehat{B2}$;
B. $\widehat{A2}=\widehat{B3}$;
C. $\widehat{A3}=\widehat{B2}$;
D. $\widehat{A3}=\widehat{B1}$.
3.34. Cho Hình 3.34. Biết AB//Cx, $\widehat{A}=70^{\circ},\widehat{B}=60^{\circ}$. Tính số đo các góc $\widehat{C1},\widehat{C2},\widehat{C3}$.
3.35. Cho Hình 3.35. Biết CN là tia phân giác của góc ACM.
a) Chứng minh rằng CN//AB.
b) Tính số đo góc A.
3.36. Cho Hình 3.36. Bên trong góc BOD vẽ tia Ox//AB. Biết $\widehat{B}=40^{\circ},\widehat{D}=70^{\circ},\widehat{BOD}=110^{\circ}$.
a) Tính số đo của góc BOx.
b) Chứng minh Ox//CD và AB//CD.
3.37. Trong Hình 3.37 có BE//AC, CF//AB. Biết $\widehat{A}=80^{\circ},\widehat{ABC}=60^{\circ}$.
a) Chứng minh rằng $\widehat{ABE}=\widehat{ACF}$.
b) Tính số đo của các góc BCF và ACB.
c) Gọi Bx, Cy lần lượt là tia phân giác của các góc ABE và ACF. Chứng minh rằng Bx//Cy.
Xem thêm các bài Giải SBT toán 7 tập 1 kết nối tri thức được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.
Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.