Chi tiết "bếp lửa cháy riu riu" trở đi trở lại trong văn bản có ý nghĩa gì?

Câu hỏi 7. Chi tiết "bếp lửa cháy riu riu" trở đi trở lại trong văn bản có ý nghĩa gì?

(1) Tôi bước qua mấy bậc gỗ trơn tuột và dừng lại chỗ cửa. Con vượn bạc má ngồi vắt bẻo trên một thanh xà ngang, nhe nanh dọa tôi. Tía nuôi tôi và chú Võ Tòng ngồi trên hai gộc cây. Trước mặt hai người, chỗ giữa lều có đặt một cái bếp cà ràng lửa cháy riu riu, trên cà ràng bắc một chiếc nồi đất đậy vung kín mít.

(2) Trong giọng nói bỡn cợt của chú Võ Tòng có pha đượm một nỗi buồn chua chát, khiến tôi vừa ngồi nghe vừa nhìn bếp lửa cháy riu riu mà không khỏi bùi ngùi.

Bài Làm:

- Tái hiện chân thực hoàn cảnh sống của Võ Tòng khi ở trong rừng nói riêng và nét sinh hoạt của người dân Nam Bộ thời bất giờ nói chung.

- Gợi lên không gian ấm cúng của cuộc gặp gỡ.

- Thể hiện sự gần gũi, thân mật giữa các nhân vật trong truyện.

- Là sợi dây kết nối với các sự việc trong câu chuyện: Cuộc trò chuyện bên bếp lửa -> Võ Tòng đun nồi thuốc độc tẩm vào các mũi tên -> Võ Tòng trao mũi tên cho tía nuôi của chú bé An.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn bài 1 Người đàn ông cô độc giữa rừng

CÂU HỎI:

Câu 1. Văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng kể về việc gì? Đoạn trích có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Nhan đề văn bản gợi cho em những suy nghĩ gì?

Xem lời giải

Câu 3. Nêu tác dụng của việc kết hợp giữa lời kể theo ngôi thứ nhất (xưng "tôi") với lời kể theo ngôi thứ ba trong việc khắc họa nhân vật Võ Tòng.

Xem lời giải

Câu 5. Qua văn bản, em hiểu thêm được gì về con người và thiên nhiên của vùng đất phương Nam? Hãy nêu một chi tiết mà em thích nhất và lí giải vì sao.

Xem lời giải

Câu 2. Đặc điểm tính cách nhân vật Võ Tòng được nhà văn thể hiện trên những phương diện nào? Hãy vẽ hoặc miêu tả bằng lời về nhân vật Võ Tòng theo hình dung của em.

Xem lời giải

Câu 4. Hãy nêu ra một số yếu tố (ngôn ngữ, phong cảnh, tính cách con người, nếp sinh hoạt,...) trong văn bản để thấy tiểu thuyết của Đoàn Giỏi mang đậm màu sắc Nam Bộ.

Xem lời giải

Câu 6. Viết một đoạn văn (khoảng 6 - 8 dòng) nêu lên những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng.

Xem lời giải

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng?

Xem lời giải

Câu 2. Nội dung chính của văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng?

Xem lời giải

Câu hỏi 3: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng

Xem lời giải

Câu hỏi 4. Phân tích tác phẩm Người đàn ông cô độc giữa rừng

Xem lời giải

Câu hỏi 5. Tiếng "cười lớn" của Võ Tòng xuất hiện mấy lần trong văn bản? Tiếng cười đó gợi cho em những suy nghĩ gì?

Xem lời giải

Câu hỏi 6. Hình ảnh và tiếng kêu của con vượn bạc má xuất hiện nhiều lần trong văn bản có ý nghĩa như thế nào?

Xem lời giải

Câu hỏi 8. Trong văn bản "Người đàn ông cô độc giữa rừng", cách cư xử của Võ Tòng với chú bé An, tía nuôi của An hé mở nét đẹp gì ở con người Nam Bộ?

Xem lời giải

Câu hỏi 9. Khi trao chiếc nỏ và ống tên tẩm thuốc cho tía nuôi An, Võ Tòng đã nói: "Cứ tình hình này  thì chúng nó sẽ mò tới đây thôi. Tôi quý anh Hai là bậc can trường, nên mới dám chọn mặt gửi vàng. Chứ những mũi tên độc này mà lọt vào tay một người hèn nhát, thì nó sẽ gây nhiều tác tại đấy."

Em hãy lí giải vì sao Võ Tòng cho rằng những mũi tên độc mà lọt vào tay một người hèn nhát thì "nó sẽ gây nhiều tác hại?"

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 1 cánh diều, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 1 cánh diều được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.