Câu hỏi tự luận mức độ nhận biết Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối bài 9: Bảo quản thức ăn chăn nuôi

NHẬN BIẾT (5 câu)

Câu 1: Em hãy nêu khái niệm và ý nghĩa của bảo quản thức ăn chăn nuôi. 

Câu 2: Người ta thường bảo quản thức ăn chăn nuôi bằng các phương pháp nào?

Câu 3: Hãy nêu đôi nét về phương pháp bảo quản thức ăn trong kho và lưu ý khi thực hiện phương pháp bảo quản này.  

Câu 4: Cho biết tên một số các chất bảo quản được sử dụng để bảo quản thức ăn chăn nuôi.  

Câu 5: Nêu nguyên lí và ý nghĩa bảo quản thức ăn chăn nuôi bằng cách làm khô.     

Bài Làm:

Câu 1: 

Hiện nay trong chăn nuôi đang áp dụng một số phương pháp sản xuất thức ăn chăn nuôi sau:

+ Phương pháp sản xuất thức ăn chăn nuôi truyền thống.

+ Phương pháp sản xuất thức ăn chăn nuôi chăn nuôi hỗn hợp hoàn chỉnh.

Câu 2: 

Khái niệm:

Phương pháp sản xuất thức ăn chăn nuôi truyền thống: thức ăn chăn nuôi truyền thống được sản xuất bằng cách thu nhận các sản phẩm và phụ phẩm trồng trọt (thóc, ngô, khoai, sắn, cám, cỏ, rơm rạ, …) và các loại sản phẩm tương tự khác. Chúng có thể được sử dụng trực tiếp cho vật nuôi ăn, hoặc phơi khô, nghiền nhỏ cho phù hợp với mục đích sử dụng và đối tượng vật nuôi.

Câu 3:

Quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dạng bột cho vật nuôi:

Bước 1. Lựa chọn nguyên liệu

Lựa chọn nguyên liệu đạt tiêu chuẩn, không bị mọt, mốc

Bước 2. Làm sạch, sấy khô, nghiền nhỏ nguyên liệu

Nguyên liệu được làm sạch, sấy khô, nghiền ở các kích thức khác nhau tùy vào loại thức ăn.

Bước 3. Phối trộn nguyên liệu

Các nguyên liệu được phối trộn theo tỉ lệ nhất định. Tùy thuộc vào đối tượng, giai đoạn phát triển của vật nuôi mà có thể có các công thức phối trộn thức ăn phù hợp.

Bước 4. Đóng bảo, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm

Tiến hành đóng bao sản phẩm, dán nhãn, khâu liền mép bao, kiểm tra ngẫu nhiên độ ẩm 1 lần/ tháng.

Câu 4: 

Một số phương pháp chế biến thức ăn chăn nuôi:

Phương pháp vật lí: cắt ngắn, nấu chín, nghiền nhỏ

Phương pháp hóa học: đường hóa, xử lí kiềm.

Phương pháp sử dụng vi sinh vật: ủ chua,..

Câu 5: 

Nguyên lí của bảo quản thức ăn bằng cách làm khô: Khi lượng nước trong thức ăn chăn nuôi chỉ còn khoảng 10 – 15% sẽ kìm hãm sự hoạt động của các enzyme có trong tế bào thực vật và sự phân hủy của vi sinh vật.

Ý nghĩa: Phương pháp này dễ thực hiện, ít tốt kém và thuận lợi cho việc bảo quản.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Câu hỏi tự luận Công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối bài 9: Bảo quản thức ăn chăn nuôi

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 1. Vì sao cần phải quan tâm bảo quản thức ăn chăn nuôi? 

Câu 2: Làm thế nào để có thể tiết kiệm được chi phí bỏ ra cho thức ăn chăn nuôi?  

Câu 3: Theo em, việc làm khô thức ăn chăn nuôi nhằm mục đích gì?  

Câu 4: Em hãy nêu các bước để thực hiện làm khô thức ăn cho vật nuôi.

Câu 5: Em hãy nêu các bước bảo quản thức ăn cho vật nuôi bằng silo.

Xem lời giải

3. VẬN DỤNG (4 câu)

Câu 1: Em hãy cho biết một số phương pháp để bảo quản thức ăn cho vật nuôi trong mùa mưa lạnh.

Câu 2: Nêu ưu và nhược điểm của hình thức bảo quản thức ăn cho vật nuôi bằng silo.

Câu 3:  

Câu 4: Theo em, việc nghiền nhỏ thức ăn nhằm mục đích gì? Ở địa phương của em loại thức ăn chăn nuôi nào thường được chế biến bằng phương pháp nghiền nhỏ.     

Xem lời giải

4. VẬN DỤNG CAO (1 câu)

Câu 1: Để phát triển ngành chăn nuôi Việt Nam, về yếu tố thức ăn cho vật nuôi, chúng ta cần phải thay đổi như thế nào?

Xem lời giải

Xem thêm các bài Giải công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức, hay khác:

Xem thêm các bài Giải công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 11 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 11 | Để học tốt Lớp 11 | Giải bài tập Lớp 11

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 11, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 11 giúp bạn học tốt hơn.