Câu 1: Đánh dấu x vào ô trống ở cột thể loại hoặc kiểu văn bản trong bảng sau cho phù hợp với các văn bản đọc hiểu ở SGK Ngữ văn 6, tập hai:
Tên văn bản đã học |
Thể loại hoặc kiểu văn bản |
||||
Truyện |
Thơ |
Kí |
Văn bản nghị luận |
Văn bản thông tin |
|
1. Cô bé bán diêm |
|
|
|
|
|
2. Đêm nay bác không ngủ |
|
|
|
|
|
3. Ông lão đánh cá và con cá vàng |
|
|
|
|
|
4. Điều không tính trước |
|
|
|
|
|
5. Gấu con chân vòng kiềng |
|
|
|
|
|
6. Chích bông ơi! |
|
|
|
|
|
7. Lượm |
|
|
|
|
|
8. Khan hiếm nước ngọt |
|
|
|
|
|
9. Tại sao nên có vật nuôi trong nhà? |
|
|
|
|
|
10. Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? |
|
|
|
|
|
11. Những phát minh tình cờ và bất ngờ. |
|
|
|
|
|
12. Bài học đường đời đầu tiên |
|
|
|
|
|
13. Bức tranh của em gái tôi |
|
|
|
|
|
14. Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng |
|
|
|
|
|
15. Điều gì giúp bóng đá Việt Nam giành chiến thắng? |
|
|
|
|
|
fgTrả lời:
Tên văn bản đã học |
Thể loại hoặc kiểu văn bản |
||||
Truyện |
Thơ |
Kí |
Văn bản nghị luận |
Văn bản thông tin |
|
1. Cô bé bán diêm |
x |
|
|
|
|
2. Đêm nay bác không ngủ |
|
x |
|
|
|
3. Ông lão đánh cá và con cá vàng |
x |
|
|
|
|
4. Điều không tính trước |
x |
|
|
|
|
5. Gấu con chân vòng kiềng |
|
x |
|
|
|
6. Chích bông ơi! |
x |
|
|
|
|
7. Lượm |
|
x |
|
|
|
8. Khan hiếm nước ngọt |
|
|
|
x |
|
9. Tại sao nên có vật nuôi trong nhà? |
|
|
|
x |
|
10. Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? |
|
|
|
x |
|
11. Những phát minh tình cờ và bất ngờ. |
|
|
|
|
x |
12. Bài học đường đời đầu tiên |
x |
|
|
|
|
13. Bức tranh của em gái tôi |
x |
|
|
|
|
14. Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng |
|
|
|
|
x |
15. Điều gì giúp bóng đá Việt Nam giành chiến thắng? |
|
|
|
|
x |
Câu 2: Ghi tên văn bản đọc hiểu ở SGK ngữ văn 6, tập hai đã nêu trong câu 1 vào các ô ở cột bên phải sao cho phù hợp với tên tiểu loại hoặc kiểu văn bản ở cột bên trái trong bảng sau.
Tên tiểu loại hoặc kiểu văn bản |
Tên văn bản (ghi theo số thứ tự ở câu 1) |
Truyện đồng thoại |
|
Truyện của Pu-skin và An-đéc-xen |
|
Thơ tự do(có yếu tố tự sự và miêu tả) |
|
Truyện ngắn |
|
Văn bản nghị luận: Nghị luận xã hội |
|
Văn bản thông tin |
|
Trả lời:
Tên tiểu loại hoặc kiểu văn bản |
Tên văn bản (ghi theo số thứ tự ở câu 1) |
Truyện đồng thoại |
1 |
Truyện của Pu-skin và An-đéc-xen |
1,3 |
Thơ tự do(có yếu tố tự sự và miêu tả) |
5 |
Truyện ngắn |
12,13 |
Văn bản nghị luận: Nghị luận xã hội |
10,9,8 |
Văn bản thông tin |
15,14,11 |
Câu 3: Chỉ ra nội dung bao trùm lên các văn bản đọc hiểu của các bài học (từ Bài 6 đến bài 10) trong SGK Ngữ văn 6, tập hai.
Trả lời:
Bài |
Nhan đề các văn bản đọc hiểu |
Nội dung bao trùm (nổi bật) |
6 |
- Bài học đường đời đầu tiên
- Ông lão đánh cá và con cá vàng
- Cô bé bán diêm |
- Biết sửa lỗi sai, không ngang tàng hống hách. - Tham lam rồi sẽ gánh nhận hậu quả - Những người tốt bụng rồi sẽ tìm được hạnh phúc ở một nơi nào đó. |
7 |
- Đêm nay Bác không ngủ
- Lượm - Gấu con chân vòng kiềng |
- Tình cảm của anh đội viên giành cho Bác - Ca ngợi sự tự tin và yêu thương chấp nhận bản thân. |
8 |
- Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật ? - Khan hiếm nước ngọt - Tại sao nên có vật nuôi trong nhà |
- Nên biết yêu thương môi trường xung quanh mình trước khi tất cả tài nguyên thiên nhiên cạn kiêt. |
9 |
- Bức tranh của em gái tôi - Điều không tính trước - Chích Bông ơi! |
- Tình yêu thương có thể cảm hóa mọi người xung quanh. |
10 |
- Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng - Điều giúp bóng đá Việt Nam giành chiến thắng? - Những phát minh “tình cờ và bất ngờ” |
- Đoàn kết là sức mạnh dân tộc có thể chiến thắng tất cả. |
Câu 6: (câu 6, SGK) Thống kê tên các kiểu văn bản đã được luyện viết trong sách Ngữ Văn 6, tập hai.
Trả lời:
Tên kiểu văn bản |
Yêu cầu cụ thể |
Tự sự |
- Kể lại một câu chuyện. |
Biểu cảm |
- Bộc lộ cảm xúc của bản thân |
Nghị luận |
- Dùng hệ thống lập luận và lí lẽ để chứng minh cho một tư tưởng, hay một vấn đề cụ thể. |
Miêu tả |
- Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt |
Nhật dụng |
- Tóm tắt văn bản thông tin - Viết báo cáo |
Câu 7: (câu 7,SGK) Nêu và chỉ ra quan hệ giữa các nội dung đọc hiểu với yêu cầu viết trong các bài ở sách Ngữ Văn 6, tập hai
Trả lời:
- Các nội dung được yêu cầu trong văn bản của SGK được gắn bó với nhau theo yêu cầu tích hợp. Những nội dung dạy và học wor phần đọc hiểu sẽ được thực hành vận dụng ở phần Viết, nói và nghe
câu 8:(câu 8, SGK) Chỉ ra ý nghĩa của việc lập và tạo lập một văn bản có minh họa hình ảnh bảng biểu đồ thị,... (văn bản đa phương thức)
Trả lời:
- Giúp cho văn bản trở nên sinh động, thu hút người xem
- Hệ thống bảng biểu giúp thể hiện rõ tính logic cảu văn bản
- Giúp cho hệ thống thông tin của văn bản thêm rõ ràng.
- Nếu không có hệ thống bảng biểu và hình ảnh minh họa, nội dung chính cảu văn bản không bị thay đổi song bên cạnh đó văn bản thiếu đi sự sinh động.
Câu 9: Hãy nêu ví dụ cho các nội dung về tiếng việt sau đây:
a) Câu có chủ nghữ được mở rộng bằng một cụm từ
b) Câu có sử dụng biện pháp hoán dụ
c) Một đoạn văn
d) Câu có sử dụng trạng ngữ
e) Câu có chứa từ Hán Việt
g) Câu cso dấu chấm phẩy và dấu ngoặc kép
Trả lời:
- a)Những bông hoa cẩm tú cầu màu hồng tím đang đu đưa trước gió.
- b) Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước/ Chỉ cần trong xe có một trái tim.
- c) Chao ôi, đề bụng không nói ra thì thôi chứ nói ra cái chuyện này nó vui lắm, mà nó cũng buồn lắm, có đôi khi buồn đến thối ruột! Thú thật chừng ba bốn năm trở lại đây tôi cứ nồi lên nhũng cơn ngán giấy bút, hay so sánh mình với những anh em bạn bè cầm bút một cách suôn sẻ bình thản, được trời đất ban cho một cái tạng nhà văn luôn luôn sẵn sàng thích nghỉ với mọi thứ lý luận và luật lệ văn học, họ thật sướng, viết ra trang giấy mà trong bụng chẳng bao giờ có điều gì phải sợ sệt, lo lắng, như một người bao giờ cũng sống đĩnh đạc, cứ thẳng đường chính rộng lớn mà đi; còn mình thì y như một kẻ gian phi lúc nào cũng như đang lén lút thu giấu cái gì quốc cắm trong cạp quản hay dưới áo. Nghĩ mà buồn quá, nghề giấy bút nó chẳng nuôi gì được mình mà chỉ thấy nó hành mình.
- d) Một hôm, em sang nhà tôi cầm theo bông hoa bưởi.
- e) Sáng tác văn học cũng là kiến tạo nghệ thuật.
- g) Đội tuyển Việt Nam "không ngán" bất kỳ đối thủ nào; bên cạnh đó cũng không ngừng luyện tập bản thân.
Câu 10: Lập dàn ý cho một trong hai đề văn sau:
Đề 1: Giới thiệu một nhân vật mà em yêu thích trong các văn bản truyện đã học ở sách "Ngữ văn 6", tập hai và nêu lí do vì sao em thích nhân vật này
Đề 2: Viết bài văn trả lời câu hỏi : có nên nuôi chó, mèo và các con vật nuôi khác trong nhà hay không?
Trả lời:
Đề 1:
Mở đoạn: giới thiệu về nhân vật mà em thích nhất
Thân đoạn:
- Tóm tắt cốt truyện
- Em thích nhân vật đó ở điểm nào(đặc điểm ngoại hình, phẩm chất, tích cách đặc trưng,...)
- Đặc điểm khiến em ấn tượng nhất với nhân vật đó...
Kết đoạn: Tổng kết lại vấn đề.