[Cánh diều] Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 bài 19: Biển và đại dương. Một số đặc điểm của môi trường biển

Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 bài 19: Biển và đại dương. Một số đặc điểm của môi trường biển sách "Cánh diều". ConKec sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.

Câu 1. Đại đương rộng nhất và sâu nhất thế giới là

A. Bắc Băng Dương.             B. Ấn Độ Dương.

C. Đại Tây Dương.                D. Thái Bình Dương.

Trả lời: D

Câu 2. Đại dương lớn thứ hai thế giới là

A. Bắc Băng Dương.             B. Án Độ Dương.

€. Đại Tây Dương.                 D. Thái Bình Dương.

Trả lời: C

Câu 3. Đại dương nhỏ nhất và nông nhất thế giới là

A. Bắc Băng Dương.             B. Án Độ Dương.

C. Đại Tây Dương.                D. Thái Bình Dương.

Trả lời: A

Câu 4. Đại dương có diện tích nằm ở bán cậu Nam nhiều hơn ở bán cầu Bắc là

A. Bắc Băng Dương.             B. Ân Độ Dương.

C. Đại Tây Dương.                D. Thái Bình Dương.

 Trả lời: B

Câu 5. Ghép tên các ảnh bãi biển hay vịnh biển với tên nước sao cho đúng.

Trả lời: 

  • 1 - E
  • 2 - B
  • 3 - D
  • 4 - A
  • 5 - A
  • 6 - C

Câu 6. Lấy các ví dụ để chứng minh rằng: Nhân dân ta đã sử dụng sự chuyển động của nước biển, đại dương vào các hoạt động trong đời sống và sản xuất.

Trả lời:  

Chúng ta đã xây dựng các nhà máy thủy điện, đưa thuyền ra khơi đánh bắt gần và xa bờ, nghiên cứu thủy văn,...

Câu 7. Nhiệt độ và độ muối của nước biển, đại đương khác nhau như thế nào giữa vùng ôn đới và vùng nhiệt đới? Tại sao lại có sự khác nhau đó?

Trả lời:  

  • -Ở vùng ôn đới có nhiệt độ và độ muối thấp hơn vùng nhiệt đới. 
  • Do nhiệt độ và độ muối chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như: vĩ độ, độ sâu của biển, nhiệt lượng nhận được từ mặt trời hay lượng mưa,...

Câu 8: Quan sát bức ảnh sau: 

 

Em thấy gì trong bức ảnh trên? Hãy dùng kiến thức đã học để giải thích cho hiện tượng đó. 

 Trả lời:  

  • Hiện tượng: người đàn ông có thể nằm đọc sách trên mặt biển mà không bị chìm xuống
  • nguyên nhân: do độ muối ở biển chết rất cao, nồng độ muối đã đẩy người lên, bởi vậy mà chúng ta không bị chìm khi nằm trên biển Chết. 

Xem thêm các bài Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 cánh diều, hay khác:

Xem thêm các bài Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 cánh diều được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ