Câu 1. Các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đưa người Hán sang sinh sống lâu dài ở nước ta nhằm mục đích gì?
A. Nâng cao đời sống văn hoá cho người Việt.
B. Làm phong phú thêm nên văn hoá cho người Việt.
C. Đông hoá về văn hoá đối với người Việt.
D. Biến nước ta trở thành một bộ phận của lãnh thê Trung Quốc.
Trả lời: C
Câu 2. Về ngôn ngữ, trong thời Bắc thuộc. người Việt vẫn giữ được những yếu tố của tiếng Việt truyền thông, đồng thời tiếp thu thêm
A. nhiều lớp từ Hán và chữ Hán. B. chữ La-tin.
C. chữ Phạn. D. chữ Chăm cổ.
Trả lời: A
Câu 3. Để giữ gìn tiếng nói và chữ viết của mình, người Việt đã
A. đi học chữ Hán và viết chữ Hán.
B. không chấp nhận ngôn ngữ, chữ viết ngoại lại. a
C. chỉ sử dụng tiếng nói của tổ tiên mình. ˆ
D. tiếp thu chữ Hán, nhưng vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên.
Trả lời: D
Câu 4. Dưới thời Bắc thuộc, tư tưởng, tôn giáo nào được tiếp nhận một cách tự nhiên cùng với văn hoá truyền thống của người Việt? .
A. Phật giáo và Nho giáo. B. Phật giáo và Thiên Chúa giáo.
C. Nho giáo và Thiên Chúa giáo. D. Đạo giáo và Thiên Chúa giáo.
Trả lời: A
Câu 5. Trước sự đồng hoá về văn hoá của các triều đại phong kiến phương Bắc người Việt đã
A. học theo lễ nghị, phong tục, tập quán của nhà Hán.
B. bài trừ, không theo lễ nghỉ, phong tục, tập quác của nhà Hán.
C. sinh hoạt theo nếp sống riêng, không theo lễ nghị, phong tục, tập quáp của nhà Hán.
D. duy trì nếp sống riêng. nhưng có tiếp thu và cái biến một số phong tục quán cho phù hợp.
Trả lời: D
Câu 6. Hãy kẻ tên một số phong tục, tín ngường, lễ hội của người Việt từ Văn Lang, Âu Lạc được gìn giữ và phát triển trong thời Bắc thuộc.
Câu 7. Quan sát các hình ảnh đưới đây và cho biết người Việt đã tiếp thu những giá trị văn hoá bẻn ngoài để phát triển văn hoá truyền thống như thế nào.