BÀI 1: TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
(24 câu)
1. NHẬN BIẾT (7 câu)
Câu 1: Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:
a) Hãy xét tính đơn điệu của hàm số.
b) Hãy xác định các điểm cực trị và giá trị cực trị của hàm số đã cho.
Trả lời:
a) Hàm số đồng biến trên khoảng
và
.
Hàm số nghịch biến trên khoảng
và
.
b) Hàm số đạt cực đại tại điểm , giá trị cực đại là
.
Hàm số đạt cực tiểu tại điểm , giá trị cực tiểu là
.
Câu 2: Cho hàm số có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số.
Trả lời:
Hàm số đồng biến trên khoảng
Hàm số nghịch biến trên khoảng
và
.
Câu 3: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số.
Trả lời:
Hàm số đồng biến trên khoảng
và
.
Hàm số nghịch biến trên khoảng
và
.
Câu 4: Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào đồng biến trên .
a) b)
c) d)
Trả lời:
a) Ta có hàm số không xác định tại điểm
nên hàm số không đồng biến trên
.
b) Ta có tập xác định của hàm số là .
Vậy hàm số đồng biến trên .
c) Ta có tập xác định của hàm số là .
Vậy hàm số nghịch biến trên .
d) Ta có hàm số không xác định tại điểm
nên hàm số không đồng biến trên
.
Câu 5: Cho hàm số có bảng biến thiên:
a) Tìm khoảng đơn điệu của hàm số.
b) Tìm các điểm cực trị của hàm số.
Trả lời:
a) Hàm số đồng biến trên các khoảng và
.
Hàm số nghịch biến trên các khoảng .
b) Tại dù đạo hàm không xác định nhưng hàm số
vẫn xác định và liên tục nên hàm số đạt cực đại tại
.
Tại thì hàm số
không xác định, vì vậy hàm số không có cực trị tại
.
Câu 6: Cho hàm số xác định, liên tục trên
và có đồ thị của hàm số
là đường cong như hình vẽ bên dưới:
Hãy tìm khoảng đơn điệu của hàm số .
Trả lời:
Hàm số đồng biến trên .
Hàm số nghịch biến trên các khoảng và
.
Câu 7: Cho hàm số có đạo hàm
xác định, liên tục trên
và
có đồ thị như hình vẽ bên dưới:
Hãy tìm khoảng đơn điệu của hàm số .
Trả lời:
Hàm số đồng biến trên và
.
Hàm số nghịch biến trên và
.
2. THÔNG HIỂU (7 câu)
Câu 1: Tìm khoảng đơn điệu của mỗi hàm số sau:
a) ; b)
;
c) d)
Trả lời:
a)
Tập xác định:
Ta có:
Xét
Ta có bảng biến thiên như sau:
Kết luận: Hàm số đồng biến trên các khoảng và
.
Hàm số nghịch biến trên khoảng .
b)
Tập xác định: .
Ta có:
Xét
Ta có bảng biến thiên như sau:
Kết luận: Hàm số đồng biến trên các khoảng và
.
Hàm số nghịch biến trên các khoảng và
.
c)
Tập xác định: .
Ta có: .
Ta có bảng biến thiên như sau:
Kết luận: Hàm số đồng biến trên các khoảng và
.
d)
Tập xác định: .
Ta có:
Xét
Ta có bảng biến thiên như sau:
Kết luận: Hàm số đồng biên trên , nghịch biến trên
.
Câu 2: Tìm cực trị của mỗi hàm số sau:
a) b)
c) d)
Trả lời:
a) Tập xác định: .
Ta có: .
Xét
Ta có bảng biến thiên như sau:
Kết luận: Hàm số đạt cực tiểu tại và
, giá trị cực tiểu là
.
Hàm số đạt cực đại tại , giá trị cực đại là
.
b) Tập xác định: .
Ta có: .
Xét
Ta có bảng biến thiên như sau:
Kết luận: Hàm số đạt cực tiểu tại , giá trị cực tiểu là
.
Hàm số đạt cực đại tại , giá trị cực đại là
.
c) Tập xác định: .
Ta có: .
Ta có bảng biến thiên như sau:
Kết luận: Hàm số đã cho không có cực trị.
d) Tập xác định: .
Ta có: .
Xét
Ta có bảng biến thiên như sau:
Kết luận: Hàm số đạt cực đại tại điểm , giá trị cực đại là
.
Hàm số đạt cực tiểu tại điểm , giá trị cực tiểu là
.
Câu 3: Gọi là các điểm cực trị của đồ thị hàm số
. Tính khoảng cách
.
Trả lời:
Tập xác định: .
Ta có:
Xét .
Ta có bảng biến thiên như sau:
Hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là .
Do đó: .
Câu 4: Tìm để hàm số
đồng biến trên tập xác định của nó.
Trả lời:
Tập xác định: .
Hàm số đồng biến trên tập xác định khi và chỉ khi:
Vậy
Câu 5: Cho hàm số liên tục trên
và có đạo hàm
,
. Xét tính đơn điệu của hàm số đã cho.
Trả lời:
Ta có:
Ta có bảng xét dấu như sau:
Kết luận: Hàm số đồng biến trên .
Hàm số nghịch biên trên các khoảng và
.
Câu 6: Tìm cực trị của hàm số .
Trả lời:
Tập xác định: .
Ta có: .
Xét
Ta có bảng biến thiên:
Kết luận: Hàm số đạt cực đại tại , giá trị cực đại là
.
Hàm số đạt cực tiểu tại , giá trị cực tiểu là
.
Câu 7: Cho hàm số , với
. Tìm khoảng đơn điệu của hàm số.
Trả lời:
Tập xác định: .
Ta có:
Xét
Do
Ta có bảng biến thiên như sau:
Kết luận: Hàm số đồng biến trên và
Hàm số nghịch biến trên
3. VẬN DỤNG (6 câu)
Câu 1: Cho hàm số . Tìm tất cả các giá trị của
để hàm số đồng biến trên tập xác định.
Trả lời:
Tập xác định: .
Ta có: .
Với ,
. Khi đó
đổi dấu trên tập xác định khi qua
. Vậy
không thỏa mãn.
Với ta có hàm số đồng biến khi và chỉ khi:
Vậy .
Câu 2: Cho hàm số . Tìm tập hợp tất cả các giá trị của
để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng
.
Trả lời:
Tập xác định: .
Ta có: .
Để hàm số đồng biến trên thì
.
Đặt .
Mà
Ta có:
Vậy .
Câu 3: Với giá trị nào của tham số thì hàm số
có cực trị?
Trả lời:
Tập xác định: .
Ta có: .
Hàm số có cực đại, cực tiểu có 2 nghiệm phan biệt
Vậy thì hàm số có cực đại, cực tiểu.
Câu 4: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để đồ thị hàm số
có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục hoành?
Trả lời:
Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía đối với trục hoành khi và chỉ khi phương trình có 3 nghiệm phân biệt.
Ta có:
Phương trình có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 1.
Do suy ra
.
Vậy có 1 giá trị nguyên của tham số thỏa mãn đề bài.
Câu 5: Cho hàm số với
là tham số. Tính tổng bình phương tất cả các giá trị của
để hàm số có hai điểm cực trị
thỏa mãn
.
Trả lời:
Ta có: .
Để hàm số có hai điểm cực trị thỏa mãn yêu cầu đề bài thì:
Ta có (1)
Mặt khác ta có (3)
Từ (2) và (3) ta có:
Vì
Vậy tổng bình phương tất cả các giá trị của thỏa mãn yêu cầu đề bài là:
Câu 6: Tìm tất cả các giá trị của để hàm số
đồng biến trên
.
Trả lời:
Ta có: .
Hàm số đồng biến trên
.
Ta thấy giá trị lớn nhất của bằng
nên
4. VẬN DỤNG CAO (4 câu)
Câu 1: Cho hàm số , có bảng xét dấu
như sau:
Hàm số đồng biến trên khoảng nào?
Trả lời:
Ta có: .
Hàm số đồng biến
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng và
.
Câu 2: Hàm số nghịch biến trên khoảng
khi nào?
Trả lời:
Ta có: .
Đặt: , ta có:
. Với
thì
.
Hàm số nghịch biến trên khi và chỉ khi hàm số
nghịch biến trên khoảng
Xét hàm . Ta có:
Ta có bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên, ta có:
Câu 3: Cho hàm số . Tìm
để hàm số đã cho đồng biến trên một khoảng có độ dài lớn hơn 1.
Trả lời:
Ta có: .
Hàm số đồng biến trên khoảng có độ dài lớn hơn 1 có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn
Vậy .
Câu 4: Tìm để đồ thị hàm số
có hai điểm cực trị và hai điểm cực trị đó nằm về cùng một phía đối với trục hoành.
Trả lời:
Tập xác định: .
Ta có: có
.
Để đồ thị hàm số có hai cực trị thì
đổi dấu hai lần, tức là
có hai nghiệm phân biệt, tương đương
Vì nên được
.
Lúc này, hai nghiệm của
lần lượt là hoành độ các điểm cực trị của hàm số.
Hai điểm cực trị đó nằm cùng 1 phía đối với trục hoành khi và chỉ khi , tương đương đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại đúng một điểm, tức là, phương trình
có duy nhất một nghiệm thực.
Xét thì phương trình là
: phương trình này có đúng một nghiệm thực nên chọn
.
Xét thì phương trình là
: phương trình này có đúng một nghiệm thực nên chọn
.
Xét thì phương trình là
: phương trình này có ba nghiệm thực nên loại
.
Xét thì phương trình là
: phương trình này có đúng một nghiệm thực nên chọn
.
Vậy .