Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền – Các cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh Nguyễn

Bước vào thế kỉ XVI, đất nước ta bước vào thời kì suy tàn, nhiều cuộc khởi nghĩa nổi dậy. Sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến ngày càng diễn ra quyết kiệt. Mạc Đăng Dung lập ra nhà Mạc khiến cho đất nước chia cắt thành hai miền Nam - Bắc triều. Vậy cuộc chiến tranh giữa hai bên diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng đến với bài học ngay dưới đây:

A. Kiến thức trọng tâm

II. Các cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh Nguyễn

1. Chiến tranh Nam – Bắc triều

  • Năm 1527, Mạc Đăng dung lập ra nhà Mạc -> Bắc Triều.
  • Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc" -> Nam triều.
  • Diễn biến: Nam – Bắc triều đánh nhau hơn 50 năm.
  • Kết quả: 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long -> Chiến tranh kết thúc.
  • Hậu quả: Làng mạc điêu tàn xơ xác. Nhân dân đói khổ, phiêu bạc.

2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài :

  • 1545, Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên thay.
  • Nguyễn Hoàng chạy vào Thuận Hóa, Quảng Nam.

a. Nguyên nhân:

  • Do sự tranh chấp quyền lực và đất đai giữa 2 dòng họ Trịnh – Nguyễn.

b. Diễn biến:

  • Thời gian : từ 1627 -> 1672.
  • Diễn ra trên vùng đất từ Quảng Bình đến Nghệ An -> chia nước ta làm 2 miền.

c. Tác động :

  • Gia đình ly tán.
  • Kinh tế suy yếu trầm trọng.
  • Sự phân biệt giàu nghèo ngày càng sâu sắc.

B. Bài tập & Lời giải

Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học

Câu 1:  Trang 107  - sgk lịch sử 7

Nguyên nhân hình thành Nam – Bắc triều.

Xem lời giải

Câu 2: Trang 108 – sgk lịch sử 7

Chiến tranh Nam – Bắc triều đã gây ra tai họa gì cho nhân dân ta.

Xem lời giải

Câu 3: Trang 108 – sgk lịch sử 7

Sự hình thành thế lực họ Nguyễn ở Đàng Trong như thế nào?

Xem lời giải

Câu 4: Trang 109 – sgk lịch sử 7

Cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn đã dẫn đến hậu quả như thế nào ?

Xem lời giải

Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học

Câu 1: Trang 109 – sgk lịch sử 7

Em hãy nêu hậu quả của cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài.

Xem lời giải

Câu 2: Trang 109 – sgk lịch sử 7

Em có nhận xét gì về tình hình chính trị, xã hội nước ta ở thế kỉ XVI – XVII?

Xem lời giải

Xem thêm các bài Lịch sử 7, hay khác:

Để học tốt Lịch sử 7, loạt bài giải bài tập Lịch sử 7 đầy đủ kiến thức, lý thuyết và bài tập được biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Lớp 7.

PHẦN MỘT: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI

CHƯƠNG I: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ - ĐINH - TIỀN LÊ (THẾ KỈ X)

CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI-XII)

CHƯƠNG III: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (THẾ KỈ XIII-XIV)

CHƯƠNG IV: ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (THẾ KỈ XV - ĐẦU THÉ KỈ XVI)

CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII

CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.