Văn bản có kể một câu chuyện mả tác giả là người trong cuộc. Theo em, giữa việc kể lại câu chuyện và rút ra bài học từ câu chuyện, điều nào quan trọng hơn?

Trả lời câu hỏi:

1. Văn bản có kể một câu chuyện mả tác giả là người trong cuộc. Theo em, giữa việc kể lại câu chuyện và rút ra bài học từ câu chuyện, điều nào quan trọng hơn? Căn cứ vào đâu mà em xác định như vậy?

2. Việc thể hiện sự khác biệt của số đồng các bạn trong lớp và của J hoàn toàn khác nhau. Sự khác nhau ấy biểu hiện cụ thể như thế nào?

3. Trong văn bản này, tác giả đi từ thực tế đề rút ra điều cân bàn luận hay nêu điều cần bản trước, sau đó mới đưa ra bằng chứng từ thực tế để chứng minh? Hãy nhận xét về sự lựa chọn cách triển khai này.

4. Tác giá phân chia sự khác biệt thành hai loại: sự "khác biệt vô nghĩa” (qua cách thể hiện của số đông các bạn trong lớp) và sự “khác biệt có ý nghĩa" (qua cách thê hiện của J). Em có đồng tỉnh với cách phân chia như thế không? Vi sao? 

5. Do đâu số đông thưởng thể hiện sự khác biệt vô nghĩa? Muốn tạo ra sự khác biệt có ý nghĩa, con người cân cỏ những năng lực và phẳm chất gi?

6. Theo em, bài học vẻ sự khác biệt được rút ra từ văn bản này có phải chỉ có giá trị đối với lứa tuổi học sinh hay không? Vì sao?

Bài Làm:

1. Rút ra bài học mới là điều quan trọng hơn vì giả sử lược bỏ hgết những lời bàn luận thì ý nghĩa câu chuyện sẽ không được rõ sàng. Văn bản có tên là Hai loại khác biệt và tên đó không phải toát ra từ câu chuyện mà lấy từ chính lời bạn luận của tác giả

2 Sự khác biệt ấy thể hiện một bên tạo sự khác biệt bằng cách ăn mặc quái lạ, kì dị, làm những trò lố, một bên ( duy nhất chỉ có J) vẫn ăn mặc bình thường như mọi ngày đến trường, nhưng thể hiến sự khác biệt bằng phong thái điềm tĩnh, thái độ nghiêm túc, lễ độ nhưng dõng dạc khi trả lời những câu hỏi của GV, tự tin bắt tay lấy thầy giáo khi tiết học kết thúc,...

3. Ở văn bản này, tác giả đi từ thực tế để rút ra điều cần bàn luận. Nhờ cách triển khai này, VB không mang tính chất bình giá nặng nề, câu chuyện làm cho vấn đề bàn luận trở lên gần gũi, nhẹ nhàng

4. Em đồng tình với quan điểm đó vởi mỗi loại khác biệt đều mang một ý nghĩa khác nhau, sự phân chia này thể hiện quan điểm riêng của tác giả trên cơ sờ chứng kiến những gì đã diễn ra.

5. Khác biệt vô nghĩa là sự khác biệt bể ngoài, có tính chất để dãi, không cấn huy động khả năng gì đặc biệt. Đó có thể là cách ăn mặc, kiểu tóc, những động tác lạ mắt, sự sôi động ồn ào gây chú ý,... Vì dễ, cho nên hẩu như ai muốn cũng có thể bát chước nên số đông thưởng thể hiện sự khác biệt vô nghĩa

Muốn tạo ra sự khác biệt có ý nghĩa, con người cần có trí tuệ, biết nhận thức về các giá trị, phải có các năng lực cẩn thiết, có bản lĩnh, sự tự tin,... Những năng lực và phẩm chất quý giá ấy không phải ai cũng có được.

6. Theo em, bài học vẻ sự khác biệt được rút ra từ văn bản không chỉ có giá trị đối với lứa tuổi học sinh  mà còn muốn nhắc nhở cả những người trưởng thành và bất kì ai đọc được nhiều khi cũng chưa nhận thức được sự đầy đủ về sự khác biệt vô nghĩ và sự khác biệt có ý nghĩa nghĩa trong khi sự khác biệt là phương châm sống là đòi hỏi bức thiết của mọi người

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Hai loại khác biệt

Trước khi đọc

1, Em có muốn thể hiến sự khác biệt so với các bạn trong lớp hay không? Vì sao?

2. Em suy nghĩ như thế nào về một bạn không hề cố tỏ ra khác biệt những vẫn có những ưu điểm vượt trội

Xem lời giải

Viết 

Với câu mở đầu: Tôi không muôn khác biệt vô nghĩa.... hãy viết tiệp 5- 7 câu đề hoàn thành một đoạn văn.

Xem lời giải

Xem thêm các bài [Kết nối tri thức và cuộc sống] Văn 6 tập 2, hay khác:

Để học tốt [Kết nối tri thức và cuộc sống] Văn 6 tập 2, loạt bài giải bài tập [Kết nối tri thức và cuộc sống] Văn 6 tập 2 đầy đủ kiến thức, lý thuyết và bài tập được biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Lớp 6.

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ