Trong hai câu thơ cuối của bài thơ chữ Hán, sự sắp xếp vị trí các từ nhân (và thi gia), song, nguyệt ( và minh nguyệt) có gì đáng chú ý

Câu 3: Trang 38 sgk ngữ văn 8 tập 2

Trong hai câu thơ cuối của bài thơ chữ Hán, sự sắp xếp vị trí các từ nhân (và thi gia), song, nguyệt ( và minh nguyệt) có gì đáng chú ý? Sự sắp xếp như vậy và việc đặt hai câu dưới dạng đối nhau có hiệu quả nghệ thuật như thế nào?

Bài Làm:

"Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt

Nguyệt tòng song khích khán thi gia."     

  • Các từ chỉ người (nhân, thi gia) và các từ chỉ trăng (nguyệt, minh nguyệt) đặt ở hai đầu, ở giữa là cửa nhà tù (song), người tù và ánh trăng bị chia cách bởi cánh cửa nhà tù. Thế nhưng, giữa người và trăng vẫn tìm được sự giao hoà với nhau, ngắm nhình nhau một cách tình tứ, lãng mạn.
  • Cấu trúc đối này đã làm nổi bật tình cảm mãnh liệt giữa người và trăng, nổi bật sự gắn bó thân thiết của một mối quan hệ từ lâu đã trở thành tri kỉ, nổi bật tình yêu thiên nhiên của Bác.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn văn bài: Ngắm trăng (Vọng nguyệt)

Câu 1: Trang 38 sgk ngữ văn 8 tập 2

Đọc kĩ phần phiên âm, phần dịch nghĩa và giải nghĩa chữ Hán để hiểu chính xác từng câu trong bài thơ. Học thuộc bản dịch thơ và nhận xét về các câu thơ dịch.

Xem lời giải

Câu 2: Trang 38 sgk ngữ văn 8 tập 2

Ở bài thơ này, Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh như thế nào? Vì sao Bác lại nói đến cảnh "Trong tù không rượu cũng hoa hoa"? Qua hai câu đầu, em thấy Bác có tâm trạng ra sao trước cảnh trăng đẹp ngoài trời?

Xem lời giải

Câu 4: Trang 38 sgk ngữ văn 8 tập 2

Qua bài thơ em thấy hình ảnh Bác Hồ hiện ra như thế nào?

Xem lời giải

Câu 5: Trang 38 sgk ngữ văn 8 tập 2

Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét: "Thơ Bác đầy trăng". Hãy chép lại những bài thơ mà Bác Hồ viết về trăng mà em biết (ghi rõ thời điểm sáng tác mỗi bài thơ mà em biết). Cuộc "ngắm trăng" trong bài Vọng nguyệt và hình ảnh trăng được thể hiện trong các bài thơ khác của Bác có gì đáng chú ý?

Xem lời giải

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1:  Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Ngắm trăng

Xem lời giải

Câu 2: Viết đoạn văn cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua bài thơ Ngắm trăng

Xem lời giải

Câu 3: So sánh hình tượng người tù cách mạng qua hai bài thơ Ngắm Trăng và Khi con tu hú

Xem lời giải

Câu 4: Hãy nêu ngắn gọn những nội dung chính và chi tiết kiến thức trọng tâm bài học "Ngắm trăng" (Vọng nguyệt)

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 8 tập 2, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 8 tập 2 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.

BÀI 27

BÀI 28

BÀI 29

BÀI 30

BÀI 31

Bài 32

Bài 33

Bài 34

Xem Thêm

Lớp 8 | Để học tốt Lớp 8 | Giải bài tập Lớp 8

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 8, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.