Trong đời sống, chúng ta thường sử dụng nhiều thiết bị điện: đèn điện, quạt điện, máy vi tính, ti vi, …

Câu hỏi mở đầu: Trong đời sống, chúng ta thường sử dụng nhiều thiết bị điện: đèn điện, quạt điện, máy vi tính, ti vi, … Tuy nhiên, các thiết bị này chỉ hoạt động khi chúng được nối với nguồn điện và có dòng điện chạy qua. Ta hãy tìm hiểu dòng điện, nguồn điện là gì và các thiết bị điện được nối với nguồn điện như thế nào.

Bài Làm:

- Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.

- Nguồn điện là những vật có khả năng cung cấp năng lượng điện.

- Các thiết bị được nối với nguồn điện bằng dây dẫn điện.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Giải KHTN 8 chân trời bài 22 Dòng điện - Nguồn điện

1. DÒNG ĐIỆN

Tìm hiêu về dòng điện

Câu hỏi luyện tập 1: Trường hợp nào sau đây có sự chuyển dời của các hạt mang điện và tạo thành dòng điện?

a. Sét.

b. Nối bóng đèn vào hai cực của một pin.

Câu hỏi 1: Quan sát Hình 22.2 và cho biết các electron tự do bị cực nào của pin đẩy, bị cực nào của pin hút. Từ đó chỉ ra chiều chuyển dời của các electron tự do trong dây dẫn kim loại.

Quan sát Hình 22.2 và cho biết các electron tự do bị cực nào của pin đẩy, bị cực nào của pin hút. Từ đó chỉ ra chiều chuyển dời của các electron tự do trong dây dẫn kim loại.

Xem lời giải

2. NGUỒN ĐIỆN

Câu hỏi 2: Các thiết bị điện trong Hình 22.4 khi hoạt động sẽ chuyển hóa năng lượng điện thành các dạng năng lượng nào?

Các thiết bị điện trong Hình 22.4 khi hoạt động sẽ chuyển hóa năng lượng điện thành các dạng năng lượng nào?

Câu hỏi luyện tập 2:

a. Quan sát những chiếc pin và chỉ ra đâu là cực dương, cực âm của các nguồn điện này.

b. Kể tên một số thiết bị điện có sử dụng nguồn điện là: pin, acquy, tấm pin mặt trời.

Xem lời giải

3. VẬT DẪN ĐIỆN - VẬT CÁCH ĐIỆN

Thí nghiệm tìm hiểu tính dẫn điện của chất

Tìm hiểu thêm: Thí nghiệm tìm hiểu tính dẫn điện của chất

Chuẩn bị: thước sắt, thước nhựa (khoảng 20 – 30 cm), pin (loại 3 V), bóng đèn (loại 3 V gắn vào đế), công tắc và các đoạn dây nối có kẹp ở hai đầu.

Tiến hành thí nghiệm

- Lắp mạch điện như Hình 22.5. Ban đầu công tắc mở.

- Đóng công tắc và quan sát bóng đèn.

Thí nghiệm tìm hiểu tính dẫn điện của chất  Chuẩn bị: thước sắt, thước nhựa (khoảng 20 – 30 cm), pin (loại 3 V), bóng đèn (loại 3 V gắn vào đế), công tắc và các đoạn dây nối có kẹp ở hai đầu.  Tiến hành thí nghiệm  - Lắp mạch điện như Hình 22.5. Ban đầu công tắc mở.  - Đóng công tắc và quan sát bóng đèn.

Câu hỏi 3: Thực hiện thí nghiệm (Hình 22.5) và cho biết trong trường hợp nào đèn sáng. Giải thích.

Thí nghiệm tìm hiểu tính dẫn điện của chất  Chuẩn bị: thước sắt, thước nhựa (khoảng 20 – 30 cm), pin (loại 3 V), bóng đèn (loại 3 V gắn vào đế), công tắc và các đoạn dây nối có kẹp ở hai đầu.  Tiến hành thí nghiệm  - Lắp mạch điện như Hình 22.5. Ban đầu công tắc mở.  - Đóng công tắc và quan sát bóng đèn.

Xem lời giải

Phân loại vật dẫn điện và vật cách điện

Câu hỏi lyện tập 3: Hãy kể thêm một số chất thường dùng để làm vật dẫn điện, vật cách điện.

Câu hỏi vận dụng: Vì sao lõi dây điện thường làm bằng đồng và dây dẫn điện phải có vỏ bọc bằng nhựa (hoặc cao su)?

Xem lời giải

Xem thêm các bài Giải khoa học tự nhiên 8 chân trời sáng tạo, hay khác:

Xem thêm các bài Giải khoa học tự nhiên 8 chân trời sáng tạo được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 8 | Để học tốt Lớp 8 | Giải bài tập Lớp 8

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 8, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.