Trắc nghiệm Vật lí 7 Chân trời học kì I (P4)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lí 7 Chân trời sáng tạo học kì 1. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt..

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Sử dụng thiết bị “bắn tốc độ” để kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông có ưu điểm gì?

A. Nhanh, tương đối chính xác.

B. Chậm

C.

D.

Câu 2: Quan sát Hình 11.2 và cho biết những lỗi vi phạm nào chiếm tỉ lệ cao trong các vụ tai nạn giao thông.

A.

B.

C.

D. Chạy quá tốc độ

Câu 3: Từ các thông tin trong Hình 11.2 ở câu 2, em hãy nêu một yếu tố có thể ảnh hưởng đến an toàn giao thông.

A. Đi không đúng làn đường, phần đường.

B.

C.

D.

Câu 4: Vì sao phải quy định tốc độ giới hạn khác nhau cho từng loại xe, trên từng làn đường?

A.

B.

C.

D. Giảm thiểu khả năng tai nạn khi các phương tiện di chuyển ở khu vực đông dân cư.

Câu 5: Tác hại có thể xảy ra khi các phương tiện giao thông không tuân thủ những quy định về tốc độ và khoảng cách an toàn?

A. 

B. Để lại những mất mát to lớn sau tai nạn: mất người thân, người còn sống mang trên mình bệnh tật suốt đời,…

C.

D.

Câu 6: Điều sau đây giúp giao thông trên đường bộ được an toàn như thế nào: Tuân thủ đúng giới hạn tốc độ.

A. Giúp người điều khiển phương tiện ứng biến và xử lí kịp thời những trường hợp ngoài ý muốn

B.

C.

D.

Câu 7: Ví dụ cho thấy năng lượng ánh sáng được chuyển hoá thành điện năng:

A.

B.

C.

D. Năng lượng ánh sáng được chuyển hoá thành điện năng thông qua các tấm pin năng lượng mặt trời và cung cấp cho các thiết bị điện trong gia đình.

Câu 8: Ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng mà ta quan sát được trong thực tế:

A.

B. Ánh sáng của đèn pin chiếu vào một vật và vật đó hắt lại ánh sáng vào mắt ta.

C.

D.

Câu 9: Hãy đoán xem dòng chữ đã viết trên tờ giấy ở hình bên là gì?

A. Mắt

B.

C.

D.

Câu 10: Lực tương tác của nam châm với sắt là lực tiếp xúc hay lực không tiếp xúc?

A. 

B. Không tiếp xúc

Câu 11: Một cách đơn giản giúp xác định được bộ phận nào trong loa có từ tính.

A. Lần lượt đưa một nam châm lại gần từng bộ phận trong loa. Bộ phận nào bị nam châm hút chứng tỏ bộ phận đó có từ tính.

B.

C.

D.

Câu 12: Nếu ta biết tên một cực của nam châm, có thể dùng nam châm này để biết tên cực của nam châm khác không?

A. Có thể

B.

Câu 13: Có một chiếc kim khâu bị rơi trên thảm, khó nhìn thấy bằng mắt thường. Cách nào để có thể nhanh chóng tìm ra chiếc kim?

A.

B.

C. Dùng một chiếc nam châm di chuyển qua lại trên thảm. Vì kim khâu làm bằng thép nên khi nam châm di chuyển qua, nó sẽ bị nam châm hút lại.

Câu 14: 

Xem thêm các bài Trắc nghiệm vật lí 7 chân trời sáng tạo, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm vật lí 7 chân trời sáng tạo chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 7.

Xem Thêm

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.