CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho đoạn OO’ và điểm A nằm trên đoạn OO’ sao cho OA = 2O’A. Đường tròn (O) bán kính OA và đường tròn (O’) bán kính O’A. Dây AD của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ tại C. Khi đó:
-
A. OD // O’C
- B.
- C.
- D. AD = AC
Câu 2: Cho hai đường tròn (O1) và (O2) tiếp xúc ngoài tại A và một đường thẳng d tiếp xúc với (O1); (O2) lần lượt tại B, C. Tam giác ABC là:
- A. Tam giác cân
-
B. Tam giác vuông
- C. Tam giác đều
- D. Tam giác vuông cân
Câu 3: Biết độ dài cung 60° là 6π. Tính độ dài cung tròn có số đo 100°.
- A. 6π
- B. 8π
-
C. 10π
- D. 10,5π
Câu 4: Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh là 10 cm . Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp hình vuông. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB; BC. Tính độ dài của cung MN?
- A. 2π (cm)
- B. 5π (cm)
- C. 7,5π (cm)
-
D. 2,5π (cm)
Câu 5: Cho đường tròn (O; R), độ dài cung có số đo n° là 0,314. Tính n?
-
A. 18°
- B. 20°
- C. 36°
- D. 30°
Câu 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Đường tròn có … trục đối xứng”
-
A. Vô số
- B. 1
- C. 2
- D. 0
Câu 7: Số đo n° của cung tròn có độ dài 30,8 cm trên đường tròn có bán kính 22 cm là (lấy π ≃ 3,14 và làm tròn đên độ)
- A. 70°
-
B. 80°
- C. 65°
- D. 85°
Câu 8: Diện tích hình vành khuyên được giới hạn bởi hai đường tròn (O; 2) và (O; 4) được biểu diễn bởi công thức nào sau đây?
- A.
- B.
-
C.
- D.
Câu 9: Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau, cung nào nhỏ hơn?
- A. Có số đo lớn hơn
- B. Có số đo nhỏ hơn 90o
- C. Có số đo lớn hơn 90o
-
D. Có số đo nhỏ hơn
Câu 10: Chọn khẳng định đúng. Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là:
-
A. Góc ở tâm
- B. Góc tạo bởi hai bán kính
- C. Góc bên ngoài đường tròn
- D. Góc bên trong đường tròn
Câu 11: Cho hai đường tròn (O); (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài MN với M ∈ (O); N ∈ (O’). Gọi P là điểm đối xứng với M qua OO’; Q là điểm đối xứng với N qua OO’. MN + PQ bằng:
-
A. MP + NQ
- B. MQ + NP
- C. 2MP
- D. OP + PQ
Câu 12: Cho hình vẽ:
Biết AB = 1cm Tính độ dài đường cong AEFGH.
- A.
-
B.
- C.
- D.
Câu 13: Cho hình vẽ:
Biết OA = 4cm. Tính chu vi của hình
- A.
- B.
-
C.
- D.
Câu 14: Cho đường tròn (O; R). Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến ME, MF đến đường tròn với (E; F là tiếp điểm). Đoạn OM cắt đường tròn (O; R) tại I. Kẻ đường kính ED của (O; R). Hạ FK vuông góc với ED. Gọi P là giao điểm của MD và FK. Cho các phát biểu sau:
1. Các điểm M, E, O, F cùng thuộc một đường tròn
2. Điểm I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MEF.
3. Điểm I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MEF
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
- A. 0
- B. 1
- C. 2
-
D. 3
Câu 15: Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) (R > R’) tiếp xúc ngoài tại A. Vẽ các bán kính OB // O’D với B, D ở cùng phía nửa mặt phẳng bờ OO’. Đường thẳng DB và OO’ cắt nhau tại I. Tiếp tuyến chung ngoài GH của (O) và (O’) với G, H nằm ở nửa mặt phẳng bờ OO’ không chứa B, D. Tính PI theo R và R’.
-
A.
- B.
- C.
- D.
Câu 16: Cho đường tròn (O; R) và điểm A nằm ngoài (O). Từ A, kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC. Lấy D đối xứng với B qua O. Gọi E là giao điểm của đoạn thẳng AD với (O) (E không trùng với D). Số đo góc HEC là:
- A.
-
B.
- C.
- D.