Câu 1: Đoạn văn tả cảnh gì?
- Lễ hội đua thuyền
- Lễ hội chọi trâu
- Lễ hội xuống đồng
-
Lễ hội đèn trung thu
Câu 2: Cứ mỗi độ nào về thì có lễ hội đèn trung thu?
-
Mùa thu
- Mùa đông
- Màu hè
- Mùa xuân
Câu 3: Trước lễ hội bao nhiêu ngày thì những chiếc xe gắn đèn màu xuất hiện?
- Hai ngày
- Một tuần
- Năm ngày
- Một ngày
Câu 4: Những chiếc xe gắn đèn màu đã mang đến không khí gì cho các ngã đường?
-
Náo nức rộn rã
- Sôi động
- Vui vẻ
- Yên bình
Câu 5: Điền vào trỗ trống: Người lớn .... đẩy xe đèn.
- Hào hứng
-
Vui vẻ
- Chán nản
- Nhanh chóng
Câu 6: Trẻ em hớn hở ngồi trên xe thích thú làm gì?
- Trêu đùa nhau
- Chơi trò chơi
- Xem pháo hoa
-
Ngắm nhìn phố phường ngày hội
Câu 7: Lễ hội đèn trong đoạn văn được tổ chức ở đâu?
- Hà Nội
- Thái Nguyên
- Vĩnh Phúc
-
Tuyên Quang
Câu 8: Đền về ai mang theo niềm tự hào sâu sắc
-
Các anh hùng dân tộc
- Bác Hồ
- Nhân dân cả nước
- Võ Nguyên Giáp
Câu 9: Những chiếc đèn khổng lồ được làm từ gì?
- Giấy
-
Đôi ban tay khéo lé chan chứa tình yêu quê hương
- Thép
- Nhựa
Câu 10: Vì sao người dân Tuyên Quang mong chờ lễ hội Trung thu?
-
Là dịp để sống lại với tuổi thơ đầy sắc màu
- Là dịp để vui chơi
- Là dịp được về nhà
- Là dịp để thể hiện sự tự hào quê hương
Câu 11: Từ ngữ nào thể hiện cảm xúc của người lớn với lễ hội đèn trung thu?
-
Vui vẻ
- Chán nản
- Hào hứng
- Vui mừng
Câu 12: Cái gì gợi nhớ câu chuyện cổ thân thương
- Đèn ông sao rực rỡ, đèn rồng, đèn phượng bay bổng
- Đèn rùa và đèn thỏ
- Đèn hình cô Tấm và quả thị
-
Cả ba đáp án trên
Câu 13: Ai là tác giả của đoạn văn trên?
- Xuân Diệu
- Nguyễn Bính
- Chu Văn Sơn
-
Mai Hương
Câu 14: Những chiếc đèn trung thu là những chiếc đèn như thế nào?
-
Chiếc đèn khổng lồ
- Chiếc đèn tý hon
- Chiếc đèn sặc sỡ
- Chiếc đèn xấu xí
Câu 15: Điền vào chỗ trống: phố phường tuyên quang lại ..... lộng lẫy?
- Nổi lên
- Tỏa ra
- Xuất hiện
-
Bừng lên