NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Qua bài Giọt sương. Có bao nhiêu giọt sương nhỏ đậu trên lá mồng tơi?
- A. Hai giọt
- B. Ba giọt
- C. Năm giọt
-
D. Một giọt
Câu 2: Qua bài Giọt sương. Đến sáng, những tia nắng nào thức dậy nhảy nhót xung quanh?
-
A. Đầu tiên
- B. Thứ hai
- C. Mới
- D. Vàng
Câu 3: Qua bài Giọt sương. Khi những tia nắng nhảy nhót xung quanh thì giọt sương như thế nào?
- A. Thức dậy
-
B. Nằm im, lấp lánh
- C. Nhảy cùng
- D. Không quan tâm
Câu 4:Qua bài Giọt sương. Giọt sương như thế nào?
-
A. Trong vắt
- B. Lấp lánh
- C. Trong veo
- D. Trong suốt
Câu 5: Qua bài Giọt sương. Giọt sương trong đến mức nào?
- A. Như viên pha lê
-
B. Nhìn được mọi thứ xung quanh
- C. Nhìn thấy được bản thân
- D. Như một tấm kính
Câu 6: Qua bài Giọt sương. Giọt sương biết mình như nào?
- A. Tồn tại rất lâu
- B. Rất đẹp
- C. Không đẹp
-
D. Không tồn tại được lâu
Câu 7:Qua bài Giọt sương. Khi mặt trời lên cao thì giọt sương như nào ?
- A. Tỏa sáng
- B. Trở nên nhiều màu sắc
- C. Càng trong trẻo hơn
-
D. Lặng lẽ tan biến
Câu 8:Qua bài Giọt sương. Khi nắng lên, giọt sương tan biến vào đâu
-
A. Không khí
- B. Nước
- C. Lá cây
- D. Đất
Câu 9: Qua bài Giọt sương. " Tờ-rích, tờ-rích" là tiếng kêu của chim gì?
- A. Chim Sẻ
-
B. Chim vành khuyên
- C. Chim đại bàng
- D. Chim bồ câu
Câu 10:Qua bài Giọt sương. Khi nhìn thấy vành khuyên, giọt sương như thế nào?
-
A. Mừng quá, suýt lăn xuống đất
- B. Sợ hãi
- C. Ngạc nhiên
- D. Hào hứng nói chuyện
Câu 11: Qua bài Cóc kiện trời. Ngày xưa, có một năm trời hạn hán, cảnh vật như nào?
- A. Ruộng đồng nứt nẻ
- B. Cây cối trụi trơ
- C. Chim muông khát khô
-
D. Cả ba đáp án trên
Câu 12: Qua bài Cóc kiện trời.Cóc thấy nguy quá bèn làm gì?
-
A. Lên thiên đình kiện trời
- B. Mặc kệ không quan tâm
- C. Đi kêu với anh Gấu
- D. Xuống ao nói chuyện với cá
Câu 13: Qua bài Cóc kiện trời. Dọc đường đi Cóc gặp bao nhiêu con vật?
- A. Hai con
-
B. Năm con
- C. Một con
- D. Ba con
Câu 14: Qua bài Cóc kiện trời. Tất cả các con vật khi thấy Cóc thì có hành động gì?
-
A. Xin đi theo
- B. Mặc kệ Cóc
- C. Tránh mặt Cóc
- D. Nói chuyện với Cóc
Câu 15: Qua bài Cóc kiện trời. Đến đâu thì Cóc thấy một cái trống to?
- A. Đến công viên
-
B. Đến cửa Nhà Trời
- C. Đến trường học
- D. Đến đường lớn
Câu 16: Qua bài Cóc kiện trời. Khi thấy trống to, Cóc bảo anh Cua làm gì?
- A. Đi về
- B. Nằm im
- C. Bò lên người Gấu
-
D. Bò vào chum nước
Câu 17: Qua bài Cóc kiện trời. Khi thấy trống to, Cóc bảo cô Ong làm gì?
- A. Bay vào trong
- B. Đi kiếm mật
- C. Bay về nhà
-
D. Đợi sau cánh cửa
Câu 18: Qua bài Cóc kiện trời. Cóc bảo những ai nấp hai bên?
- Chị Cáo
- Anh Gấu
- Anh cọp
-
Cả ba con vật trên
Câu 19: Qua bài Cóc kiện trời. Sau khi sắp đặt xong thì Cóc làm gì?
- A. Đi về nhà
-
B. Lấy dùi đánh ba hồi trống
- C. Đi chơi một mình
- D. Xông vào bên trong
Câu 20: Qua bài Cóc kiện trời. Thấy Cóc dám náo động thiên đình, Trời như thế nào?
-
A. Nổi giận
- B. Vui mừng
- C. Ngạc nhiên
- D. Hào hứng
Câu 21: Qua bài Bồ câu hiếu khách. Những chú chim bồ câu luôn thu hút sự chú ý của ai?
- A. Người qua đường
- B. Người dân
- C. Mọi người xung quanh
-
D. Du khách
Câu 22: Những chú chim bồ câu được nhắc đến ở đâu?
-
A. Quảng trường Đu-ô-mô
- B. Quảng trường 1-5
- C. Quảng trường St Peter
- D. Quảng trường old Town
Câu 23: Quảng trường Đu-ô-mô là cái gì của Mi-lan?
- A. Sức mạnh
-
B. Trái tim
- C. Niềm tin
- D. Biểu tượng
Câu 24: Bồ câu ở đây như thế nào?
-
A. Có nhiều màu
- B. Chỉ có một màu
- C. Xấu xí
- D. Đẹp mê li
Câu 25: Khi đứng trước nhà thời Đu-ô-mô cổ kính, những tiếng gù gù hòa lẫn tiếng gì?
- A. Tiếng còi xe
-
B. Tiếng bước chân, tiếng đạp cánh cửa
- C. Tiếng động cơ
- D. Tiếng chim kêu