Câu 1: Đọc bài " Đôi bạn", ngày nhỏ Thành và Mến kết bạn ở đâu ?
-
A. Ở quê Mến
- B. Ở thị xã
- C. Ở công viên thị xã
Câu 2: Đâu là cảnh vật thường thấy ở nông thôn ?
- A. Đường cao tốc
-
B. Cánh đồng
- C. Những con phố
Câu 3: Đâu không phải là điều ước của chàng thợ rèn trong bài:" Ba điều ước" ?
- A. ước trở thành nhà Vua.
- B. ước có thật nhiều tiền.
-
C, ước có sức mạnh
Câu 4: Đọc thơ "Về quê ngoại" , bà ngoại của bạn nhỏ có đặc điểm gì ?
- A. Bà ngoại đã 80 tuổi
- B. Bà nửa quên nửa nhớ những chuyện ngày xưa
-
C. Cả 2 đáp án A và B đúng
Câu 5: Đọc bài " Đôi bạn", Thành cùng Mến làm những gì ở thị xã ?
- A. Thành cùng bạn chơi nhiều trò lạ.
-
B. Thành đưa bạn đi chơi khắp nơi.
- C. Thành kể cho bạn nghe nhiều câu chuyện trên phố
Câu 6: Đọc thơ "Về quê ngoại", trở về thăm quê ngoại, bạn nhỏ đã có thay đổi gì ?
- A. Yêu quê hương hơn.
- B. Yêu thương bà hơn.
-
C. Yêu cuộc sống và con người nơi đây hơn.
Câu 7: Đọc thơ "Về quê ngoại", bạn nhỏ đã biết thêm điều gì khi ăn hạt gạo ?
-
A. Biết tới người làm ra chúng.
- B. Biết rằng hạt gạo rất ngon.
- CBiết rằng để làm nên hạt gạo rất vất vả
Câu 8: Cuối cùng, trong bài:" Ba điều ước" chàng hiểu điều gì mới đáng mơ ước?
- A. phải ước mình thật hạnh phúc
- B. phải ước mình có nhiều điều ước hơn nữa.
-
C. sống thì phải làm việc, tạo ra những vật phẩm có ích cho xã hội và luôn được mọi người chung quanh yêu thương kính trọng.
Câu 9: Đọc bài " Đôi bạn", khi chơi ở công viên, Mến đã có việc làm gì tốt ?
- A. Mến dạy bạn nhỏ tập bơi.
-
B. Cứu một cậu bé suýt chết đuối dưới hồ ở công viên.
- C. Mến cứu một cậu bé bị ngã từ trên cao.
Câu 10: Câu nào sau đây điền sai dấu phẩy ?
- A. Con chó thấy chủ liền vẫy đuôi, nhảy nhót.
- B. Trên mặt hồ, nước lăn tặn gợn sóng
-
C. Vườn nhà em trồng rất nhiều loại rau như, rau muống rau mùng tơi và rau cải.
Câu 11: Đọc thơ "Về quê ngoại", bạn nhỏ thương người nông dân như thương ai ?
- A. Hàng xóm
- B. Bà ngoại
-
C. Bố mẹ
Câu 12: Đọc bài " Đôi bạn", lời nói của bố Thành ở phần cuối bài có ý nghĩa gì?
- A. Khen người ở quê hiền lành.
-
B. Khen người ở quê tốt bụng, sẵn sàng giúp người khi gặp khó khăn, hoạn nạn.
- C. Khen người ở quê rất can đảm
Câu 13: Ý nghĩa của bài thơ "Về quê ngoại":
- A. Quê ngoại của bạn nhỏ rất đẹp và có nhiều điều lạ mà thành phố không có.
- B. Tình yêu thương của bạn nhỏ dành cho bà và người nông dân.
-
C. Bạn nhỏ về quê thăm ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê và yêu những người nông dân đã làm ra lúa gạo.