Câu 1: Tác giả A-đam Khu sinh năm bao nhiêu?
-
A. 1974
- B. 1975
- C. 1976
- D. 1977
Câu 2: A-đam Khu là người nước nào?
- A. Anh
- B. Mĩ
- C. Pháp
-
D. Sinh-ga-pore
Câu 3: A-đam Khu được xếp hạng trong số 25 người giàu nhất ở Singapore dưới 40 tuổi năm bao nhiêu?
- A. 2007
-
B. 2008
- C. 2009
- D. 2010
Câu 4: A-đam Khu hợp tác với ba người bạn ở Đại học Quốc gia Singapore đồng sáng lập một công ty quản lý sự kiện năm bao nhiêu tuổi?
- A. 19 tuổi
- B. 20 tuổi
-
C. 21 tuổi
- D. 22 tuổi
Câu 5: A-đam Khu trở thành huấn luyện viên tại SuperTeen năm bao nhiêu tuổi?
- A. 21 tuổi
- B. 22 tuổi
- C. 23 tuổi
-
D. 24 tuổi
Câu 6: Đâu không phải sáng tác của A-đam Khu?
- A. Tôi tài giỏi, bạn cũng thế
-
B. Nhà giả kim
- C. Con cái chúng ta đều giỏi
- D. Làm chủ tư duy, thay đổi vận mệnh
Câu 7: Tên đầy đủ của tác giả A-đam Khu là gì?
-
A. Adam Khoo Yean Ann
- B. Adam Miller Hemingway
- C. Adam Franz Kafka
- D. Adam Harper Lee
Câu 8: Tại sao Adam Khu được xếp vào hạng 25 người giàu nhất Singgapore?
- A. Có khối tài sản cao ngất
- B. Có biệt thự, siêu xe
-
C. Có khối tài sản ròng có giá trị 1.3 tỉ USD
- D. Có nhà mặt đất
Câu 9: Tác giả đã làm gì để tăng doanh số?
- A. Đã huấn luyện các đại lý bảo hiểm
- B. Đã quản lí tiếp thị hàng đầu
- C. Đã quản lý tất cả các cửa hàng
-
D. Cả A và B
Câu 10: Ông hiện là giám đốc điều hành của công ty nào?
-
A. Adcom (S) Pte Ltd
- B. Adam Ltd
- C. Adam Khu Ltd
- D. Adcom (T) Ple Ltd
Câu 11: Văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn được trích từ tác phẩm nào?
-
A. Tôi tài giỏi, bạn cũng thế
- B. Làm chủ tư duy, thay đổi vận mệnh
- C. Bí quyết tay trắng thành triệu phú
- D. Nhà giả kim
Câu 12: Tôi tài giỏi, bạn cũng thế! là cuốn sách viết về điều gì?
- A. Cách phòng tránh đuối nước
- B. Những phương pháp ghi chép hiệu quả
- C. Những bài học quý giá trong cuộc sống
-
D. Những phương pháp học tập tiên tiến
Câu 13: Văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn viết về điều gì?
- A. Giới thiệu những quy tắc, cách thức mới của hoạt động viết giúp chúng ta có thể ghi chép hiệu quả hơn
-
B. Giới thiệu những quy tắc, cách thức mới của hoạt động đọc giúp chúng ta có thể đọc nhanh hơn
- C. Giới thiệu những quy tắc, cách thức mới của hoạt động bơi giúp chúng ta có thể phòng tránh đuối nước
- D. Giới thiệu những quy tắc, bài học trong cuộc sống
Câu 14: Trong mục 1 của văn bản, tác giả đã hướng dẫn đọc bằng cách sử dụng đồ vật nào?
- A. Thước kẻ
- B. Bút mực
-
C. Bút chì
- D. Cục tẩy
Câu 15: Theo tác giả, sử dụng bút chì trong việc đọc có tác dụng như thế nào?
- A. Giúp tập trung hơn vào việc đọc
- B. Điều khiển tốc độ đọc của mắt
- C. Cả A và B sai
-
D. Cả A và B đúng
Câu 16: “Khi đọc sách, bạn cần lướt qua những từ không … và tìm kiếm những từ khóa …”.
- Điền vào chỗ … từ ngữ thích hợp.
- A. cần thiết / chính yếu
-
B. chính yếu / quan trọng
- C. cần thiết / quan trọng
- D. chính yếu / không quan trọng
Câu 17: Ở mục 3, khi đọc sách, muốn đọc nhanh bạn không nên để mắt đọc dò từng chữ mà phải làm gì?
-
A. Mở rộng tầm mắt đọc như “chụp” đồng thời cả một nhóm 5 -7 chữ
- B. Cần lướt qua những từ không chính yếu và tìm kiếm những từ khóa quan trọng
- C. Hãy dùng một cây bút chì làm vật dẵn mắt bạn qua từng câu văn
- D. Sử dụng tai nghe nếu bạn muốn vừa nghe vừa đọc sách ở những nơi cần giữ yêu tĩnh cho người xung quan như trong thư việc chẳng hạn
Câu 18: Ngoài việc sử dụng bút chì, tìm kiếm ý chính, mở rộng tầm mắt để đọc thì còn cách nào khác để rèn luyện cho não và mắt bạn đọc nhanh hơn?
- A. Chơi thể thao
- B. Vẽ tranh
-
C. Nghe nhạc
- D. Chơi đàn
Câu 19: Một kĩ năng đọc sách khác mà đa số học sinh không nhận ra đó là gì?
- A. Vừa đọc vừa vẽ tranh
-
B. Đọc phần tóm tắt cuối chương trước
- C. Vừa đọc vừa chơi đàn
- D. Cả ba đáp án trên
Câu 20: Ở mục 6, theo tác giả, nếu bạn chỉ đang đọc được 100 chữ/ phút, bạn phải ép mình đọc được bao nhiêu chữ một phút?
- A. 500 – 600 chữ/ phút
- B. 600 – 700 chữ/ phút
- C. 700 – 800 chữ/phút
-
D. 300 – 400 chữ/phút