Trắc nghiệm Giáo dục Kinh tế và pháp luật 10 Chân trời sáng tạo bài 11 Lập kế hoạch tài chính cá nhân (P2)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Bài 11 Lập kế hoạch tài chính cá nhân - sách chân trời . Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt.

Câu 1: Để quản lí chi tiêu cá nhân và tiết kiệm hiệu quả em cần làm gì?

  • A. Lập kế hoạch chi tiêu chi tiết, hợp lí.
  • B. Phân chia chi tiêu hợp lí.
  • C. Đặt ra mục tiêu tài chính rõ ràng.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 2: Có mấy loại kế hoạch tài chính cá nhân chính?

  • A. 3.
  • B. 4.
  • C. 5.
  • D. 6.

Câu 3: Có mấy bước lập kế hoạch tài chính cá nhân?

  • A. 4.
  • B. 5.
  • C. 6.
  • D. 7.

Câu 4: Vai trò của việc lập kế hoạch tài chính cá nhân là gì?

  • A. Quản lí hiệu quả nguồn tài chính.
  • B. Chủ động trong hoạt động chi tiêu.
  • C. Cẩn thận hơn trong việc đầu tư.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 5: Để đáp ứng một nhu cầu nào đó trong tương lai với số tiền sử dụng lớn cần lập loại kế hoạch tài chính cá nhân nào?

  • A. Kế hoạch tài chính cá nhân dài hạn.
  • B. Kế hoạch tài chính cá nhân trung hạn.
  • C. Kế hoạch tài chính cá nhân ngắn hạn.
  • D. Cả B và C đều đúng.

Câu 6: Trường hợp nào dưới đây không thể lập kế hoạch tài chính cá nhân ngắn hạn?

  • A. C muốn có bút mới nên đã tiết kiệm để mua đồ dùng học tập.
  • B. Gần Tết H kiệm để mua quần áo mới.
  • C. B đi học thấy gần trường bán bộ đồ chơi mình yêu thích nên đã tiết kiệm để mua một bộ.
  • D. Cô A tiết kiệm để năm sau làm đám cưới cho con trai..

Câu 7: Nội dung nào sau đây không thể hiện vai trò của kế hoạch tài chính cá nhân?

  • A. Chủ động rong từng hoạt động chi tiêu, tiết kiệm.
  • B. Giúp phát triển, định hướng nghề nghiệp tương lai.
  • C. Cẩn thận hơn trong việc đầu tư và vay nợ.
  • D. Quản lí hiệu quả nguồn tài chính.

Câu 8: Khi lập kế hoạch tài chính cá nhân chúng ta cần chú ý điều gì?

  • A. Lựa chọn loại kế hoạch phù hợp.
  • B. Thời gian, mục tiêu tài chính đặt ra phù hợp với loại kế hoạch tài chính cá nhân.
  • C. Đảm bảo thực hiện đầy đủ các bước cơ bản của kế hoạch tài chính cá nhân.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 9: Vấn đề nào sau đâu thuộc về tài chính cá nhân?

  • A. Tiết kiệm.
  • B. Thu nhập.
  • C. Chi tiêu.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 10: Bước đầu tiên của việc lập kế hoạch tài chính cá nhân là gì?

  • A. Đặt mục tiêu tài chính cá nhân.
  • B. Đánh giá tình hình tài chính cá nhân.
  • C. Phân chia dòng tiền cho các quỹ.
  • D. Lập kế hoạch hoạt động cụ thể cho từng quỹ.

Câu 11: Bước 2 của việc lập kế hoạch tài chính cá nhân là gì?

  • A. Đặt mục tiêu tài chính cá nhân.
  • B. Đánh giá tình hình tài chính cá nhân.
  • C. Phân chia dòng tiền cho các quỹ.
  • D. Lập kế hoạch hoạt động cụ thể cho từng quỹ.

Câu 12: Bước 3 của việc lập kế hoạch tài chính cá nhân là gì?

  • A. Đặt mục tiêu tài chính cá nhân.
  • B. Đánh giá tình hình tài chính cá nhân.
  • C. Phân chia dòng tiền cho các quỹ.
  • D. Lập kế hoạch hoạt động cụ thể cho từng quỹ.

Câu 13: Bước 4 của việc lập kế hoạch tài chính cá nhân là gì?

  • A. Đặt mục tiêu tài chính cá nhân.
  • B. Đánh giá tình hình tài chính cá nhân.
  • C. Phân chia dòng tiền cho các quỹ.
  • D. Lập kế hoạch hoạt động cụ thể cho từng quỹ.

Câu 14: Bước 5 của việc lập kế hoạch tài chính cá nhân là gì?

  • A. Đặt mục tiêu tài chính cá nhân.
  • B. Đánh giá tình hình tài chính cá nhân.
  • C. Phân chia dòng tiền cho các quỹ.
  • D. Thực hiện đúng theo kế hoạch tài chính đã lập.

Câu 15: Vì sao phải lập kế hoạch tài chính cá nhân?

  • A. Để sử dụng tiền một cách hưởng thụ và phóng khoáng.
  • B. Đề đầu cơ tích trữ, chờ đến khi tiền lên giá thì tuồn ra ngoài thị trường.
  • C. Để đầu tư sinh lời và sử dụng nguồn tiền cá nhân một cách hiệu quả.
  • D. Đế thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế của đất nước.

Câu 16: Hành động nào sau đây thể hiện sự biết kiểm soát tài chính cá nhân?

  • A. Suy nghĩ về quỹ tiết kiệm trước khi mua hàng.
  • B. Sử dụng thẻ tín dụng một cách thoải mái.
  • C. Mượn nợ bạn bè để mua được món đồ mình thích, từ từ tiết kiệm trả bạn sau.
  • D. Luôn mua sắm hàng hiệu trong khi khả năng tài chính không đáp ứng việc trả nợ.

Câu 17: Để đáp ứng một nhu cầu nào đó trong tương lai với số tiền sử dụng lớn cần lập loại kế hoạch tài chính cá nhân nào?

  • A. Kế hoạch tài chính cá nhân dài hạn.
  • B. Kế hoạch tài chính cá nhân trung hạn.
  • C. Kế hoạch tài chính cá nhân ngắn hạn.
  • D. Cả B và C đều đúng

Câu 18: Có mấy loại kế hoạch tài chính cá nhân chính?

  • A. 3.
  • B. 4.
  • C. 5.
  • D. 6.

Câu 19: Trường hợp nào dưới đây không thể lập kế hoạch tài chính cá nhân ngắn hạn?

  • A. C muốn có bút mới nên đã tiết kiệm để mua đồ dùng học tập.
  • B. Gần Tết H kiệm để mua quần áo mới.
  • C. B đi học thấy gần trường bán bộ đồ chơi mình yêu thích nên đã tiết kiệm để mua một bộ.
  • D. Cô A tiết kiệm để năm sau làm đám cưới cho con trai.

Câu 20: Vấn đề nào sau đâu thuộc về tài chính cá nhân?

  • A. Tiết kiệm.
  • B. Thu nhập.
  • C. Chi tiêu.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Xem thêm các bài Trắc nghiệm kinh tế và pháp luật 10 chân trời sáng tạo, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm kinh tế và pháp luật 10 chân trời sáng tạo chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 10.

Xem Thêm

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập