Câu 1: Hành vi đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng là hành vi
- A. thực hiện quy định về phòng chống bạo lực học đường.
- B. tuân thủ pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.
-
C. vi phạm quy định về phòng chống bạo lực học đường.
- D. vi phạm những chuẩn mực mà gia đình quy định.
Câu 2: Phương án nào sau đây thuộc nội dung phòng, chống bạo lực học đường mà pháp luật nước ta quy định?
-
A. Không đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng.
- B. Không tụ tập đông người làm việc riêng tại trường, lớp.
- C. Không gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng quá mức.
- D. Khi gặp bạo lực học đường cần liên hệ ngay đến đầu số 112.
Câu 3: Nhà trường, cha mẹ học sinh có trách nhiệm gì để phòng, chống bạo lực học đường?
-
A. Giáo dục.
- B. Nuôi dưỡng.
- C. Răn đe.
- D. Thuyết phục.
Câu 4: Để phòng ngừa bạo lực học đường, mỗi học sinh không nên
- A. nhanh chóng nhận diện được dấu hiệu của bạo lực học đường.
- B. bình tĩnh, tìm cơ hội thoát ra hoặc kêu gọi sự giúp đỡ.
- C. thông báo sự việc cho gia đình, thầy cô hoặc trình báo cơ quan chức năng.
-
D. tham gia vào bạo lực học đường để giải quyết tranh chấp.
Câu 5: Để phòng ngừa bạo lực học đường, mỗi học sinh cần
- A. đua đòi tham gia vào các trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội.
-
B. có lối sống lành mạnh tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội.
- C. sử dụng bạo lực để giải quyết những khúc mắc, xích mích trong nhà trường.
- D. sử dụng hình thức răn đe, bạo lực đối với những hành vi sai trái trên ghế nhà trường.
-
A. vi phạm quy định về phòng chống bạo lực học đường.
- B. thực hiện quy định về phòng chống bạo lực học đường.
- C. tuân thủ pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.
- D. vi phạm những chuẩn mực mà gia đình quy định.
-
A. giáo dục.
- B. y tế.
- C. chính trị.
- D. quốc phòng.
Câu 8: Là một người học sinh, em cần làm gì để tránh bạo lực học đường?
-
A. Có lối sống lành mạnh tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội.
- B. Sống vì cái tôi, luôn đặt lợi ích của bản thân lên trên mọi người.
- C. Xa lánh, tránh tiếp xúc với bạn bè và mọi người xung quanh.
- D. Thường xuyên xem những phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội.
-
A. Tất cả mọi người.
- B. Công an.
- C. Bố mẹ người gây ra bạo lực.
- D. Bạn bè.
-
A. học sinh, sinh viên.
- B. người lao động.
- C. người trên 18 tuổi.
- D. người dưới 20 tuổi.
-
A. Không đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng.
- B. Không tụ tập đông người làm việc riêng tại trường, lớp.
- C. Không gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng quá mức.
- D. Khi gặp bạo lực học đường cần liên hệ ngay đến đầu số 112.
Câu 12: Để phòng ngừa bạo lực học đường, mỗi học sinh không nên
- A. nhanh chóng nhận diện được dấu hiệu của bạo lực học đường.
- B. bình tĩnh, tìm cơ hội thoát ra hoặc kêu gọi sự giúp đỡ.
- C. thông báo sự việc cho gia đình, thầy cô hoặc trình báo cơ quan chức năng.
-
D. tham gia vào bạo lực học đường để giải quyết tranh chấp.
Câu 13: Trường hợp bạo lực học đường vượt quá khả năng giải quyết của cơ sở giáo dục thì cần
-
A. thông báo với cơ quan công an.
- B. thông báo với gia đình người bị hại.
- C. thông báo với gia đình người gây ra bạo lực.
- D. làm ngơ về mọi hành vi bạo lực.
Câu 14: Bạo lực học đường vượt quá khả năng giải quyết của cơ sở giáo dục thì cần làm gì?
- A. thông báo với gia đình người bị hại.
-
B. thông báo với cơ quan công an.
- C. thông báo với gia đình người gây ra bạo lực.
- D. làm ngơ về mọi hành vi bạo lực.
Câu 15: Để phòng ngừa bạo lực học đường, mỗi học sinh cần
-
A. có lối sống lành mạnh tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội.
- B. đua đòi tham gia vào các trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội.
- C. sử dụng bạo lực để giải quyết những khúc mắc, xích mích trong nhà trường.
- D. sử dụng hình thức răn đe, bạo lực đối với những hành vi sai trái trên ghế nhà trường.
Câu 16: Trong bạo lực học đường không có hành vi nào sau đây?
-
A. Giúp đỡ.
- B. Hành hạ.
- C. Đánh đập.
- D. Xúc phạm danh dự.
Câu 17: Trong giờ ra chơi, bạn T gặp bạn Q và có hành vi đe dọa, hẹn gặp bạn Q cuối giờ học ở ngoài nhà trường để giải quyết. Trong trường hợp này, nếu là Q em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
- A. Mặc kệ, không quan tâm đến lời nói của bạn.
-
B. Báo với cô giáo để có biện pháp kịp thời.
- C. Rủ thêm một số bạn đi cùng để hỗ trợ khi gặp T.
- D. Một mình đến gặp T để giải quyết bằng bạo lực.
Câu 18: Hành vi nào dưới đây không là biểu hiện của bạo lực học đường?
- A. Bạn K đăng lên mạng xã hội những lời lẽ đe dọa một bạn cùng lớp.
- B. Bạn Q hẹn gặp và đánh bạn V khi cả hai có mâu thuẫn trên lớp.
- C. Bạn P tát bạn M vì hành vi nói xấu mình với các bạn trong lớp.
-
D. Bạn S nhắc nhở bạn V vì thường xuyên nói chuyện trong giờ học.
Câu 19: Có bao nhiêu trường hợp về các hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực học đường?
- A. 1
- B. 4
- C. 3
-
D. 2
Câu 20: Phương án nào sau đây không thuộc nội dung phòng, chống bạo lực học đường mà pháp luật nước ta quy định?
- A. Không được xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên.
- B. Không được đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường.
-
C. Không được quay cóp, mở tài liệu trong giờ kiểm tra.
- D. Nhà trường, cha mẹ học sinh có trách nhiệm giáo dục học sinh về phòng, chống bạo lực học đường.