3. Tìm hiểu về các kiểu so sánh và tác dụng của phép so sánh:
a. Nhận diện các kiểu so sánh:
Tìm từ ngữ so sánh trong câu thơ cột A. Nối câu thơ có phép so sánh ở cột A với nội dung ở cột B để xác định kiểu so sánh của câu thơ đó
A |
B |
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng (Tế Hanh) |
So sánh không ngang bằng |
Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nổi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi (Tố Hữu) |
|
Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giẫ mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng (Minh Huệ) |
So sánh ngang bằng |
Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là lạnh phúc của em suốt đời (Trần Quốc Minh) |
Bài Làm:
So sánh ngang bằng:
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng
(Tế Hanh)
*
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giẫ mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
(Minh Huệ)
So sánh không ngang bằng:
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nổi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi
(Tố Hữu)
*
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là lạnh phúc của em suốt đời
(Trần Quốc Minh)