Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm bài Mắc mưu Thị Hến (Trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến)

Câu hỏi 3: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm bài Mắc mưu Thị Hến (Trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến)

Bài Làm:

A. Tác giả 

Tác giả dân gian 

B. Tác phẩm 

1. Thể loại

- Tuồng (hay còn gọi là luông tuồng, hát bộ, hát bội) là một loại hình nhạc kịch thịnh hành tại Việt Nam

- Tuồng mang theo âm hưởng hùng tráng với những tấm gương nhân vật tận trung báo quốc, xả thân vì đại nghĩa, những bài học về lẽ ứng xử của con người giữa cái chung và cái riêng, giữa gia đình và Tổ quốc, chất bi hùng là một đặc trưng thẩm mỹ của nghệ thuật tuồng.

- Có thể nói tuồng là sân khấu của những người anh hùng... Loại hình này khác biệt với cải lương xã hội, cải lương Hồ Quảng (cải lương tuồng cổ), thoại kịch, opera,... là những hình thức diễn xướng sân khấu mới ra đời trễ và được chuộng hơn.

2. Xuất xứ

+ Văn bản Mắc mưu thị Hến được trích từ vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến

+ Tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến

- Nghêu, Sò, Ốc, Hến thuộc loại tuồng đồ (tuồng hài), châm biếm sâu sắc nhiều thói hư tật xấu trong xã hội và lật tẩy bộ mặt xấu xa của một số kẻ thuộc bộ máy cai trị ở địa phương trong xã hội xưa.

- Đây là tác phẩm tiêu biểu trong di sản tuồng truyền thống và là vở tuồng đồ thuộc loại đặc sắc nhất

- Tích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến có một số dị bản, kể khác nhau ở một vài chỗ, trong đó có tình tiết đánh ghen cuối vở

- Văn bản Nghêu, Sò, Ốc, Hến do Hoàng Châu Ký chỉnh lí (1957) gồm có tất cả ba hồi.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn bài Mắc mưu Thị Hến (Trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến)

TRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu 1: Xác định bối cảnh (không gian, thời gian) và các nhân vật tham gia câu chuyện đoạn trích Mắc mưu Thị Hến. Hãy tóm tắt nội dung đoạn trích.

Xem lời giải

Câu 2: Phân tích một số yếu tố tạo ra tiếng cười trong đoạn trích: tình huống, ngôn ngữ và hành động của các nhân vật,...

 

Xem lời giải

Câu 3: Chỉ ra và phân tích tác dụng của một số chỉ dẫn sân khấu có trong văn bản Mắc mưu Thị Hến.

Xem lời giải

Câu 4: Trong văn bản, tác giả dân gian đã thể hiện thái độ như thế nào đối với các nhân vật ?

Xem lời giải

Câu 5: Em ấn tượng nhất với chi tiết, hình ảnh nào trong đoạn trích? Vì sao?

Xem lời giải

Câu 6: Tiếng cười ở đoạn trích Mắc mưu Thị Hến còn có ý nghĩa với cuộc sống hôm nay không? Vì sao?

Xem lời giải

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Mắc mưu Thị Hến (Trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến)?

Xem lời giải

Câu 2. Nội dung chính của văn bản Mắc mưu Thị Hến (Trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến)?

Xem lời giải

Câu hỏi 4. Phân tích tác phẩm Mắc mưu Thị Hến (Trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến)

Xem lời giải

Câu hỏi 5. Có người cho rằng Nghêu, Sò, Ốc , Hến có đến hai cảnh xử án, cảnh thứ nhất là do Huyện Trìa xét xử  ở lớp XIII, cảnh thứ hai do Thị Hến và Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu xử lẫn nhau. Cho biết ý kiến của  bạn về nhận định trên.

Xem lời giải

Câu hỏi 6. Bình luận về tiếng cười phát ra từ tình huống mắc lỡm của các nhân vật Thầy Nghêu, Đề Hầu, Huyện  Trìa trong lớp tuồng này.

Xem lời giải

Câu hỏi 7. Ở một số dị bản khác, nhân vật Thầy Nghêu được thay bằng nhân vật lí trưởng ( Lí Hà), vở tuồng kết  thúc trong cảnh các bà vợ của Huyện Trìa, Đề Hầu,Lí hà bất ngờ xuất hiện và sỉ vả các ông chồng dại gái.  Sự khác biệt giữa các dị bản giúp bạn hiểu thêm g

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 10 tập 1 cánh diều, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 10 tập 1 cánh diều được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập