A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
- Nguyễn Khuyến (1835 - 1909) quê ở Yên Đổ, Bình Lục, Hà Nam, được gọi là Tam Nguyên Uyên Đổ. Nguyễn Khuyến làm quan hơn 10 năm dưới triều Nguyễn nhưng khi Pháp xâm lược nước ta thì ông từ quan về sống ở quê nhà.
- Bài thơ Câu cá mùa thu nằm trong chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến (gồm ba bài: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh).
- Thu điếu là bài thơ thuộc loại thơ trữ tình phong cảnh. Bài thơ là một bức tranh đẹp về mùa thu ở làng quê Việt Nam. Một không gian thu trong trẻo, thanh sang và bình yên với những hình ảnh, đường nét xinh xẻo. Bài thơ là một bức họa bằng ngôn từ thể hiện đựơc tài năng và tấm lòng của cụ Tam Nguyên Yên Đổ.
Bài tập & Lời giải
Câu 1 (Trang 22 – SGK) Điểm nhìn để cảm nhận cảnh thu của nhà thơ có gì đặc sắc? Từ điểm nhìn ấy, nhà thơ đã bao quát cảnh mùa thu như thế nào?
Xem lời giải
Câu 2 (Trang 22 – SGK) Những từ ngữ, hình ảnh nào đã gợi lên nét riêng của cảnh sắc mùa thu. Hãy cho biết đó là cảnh thu ở miền quê nào?
Xem lời giải
Câu 3 (Trang 22 – SGK) Anh/chị có nhận xét gì về không gian trong Câu cá mùa thu qua các chuyển động, màu sắc, hình ảnh, âm thanh? Không gian trong Câu cá mùa thu góp phần diễn tả tâm trạng như thế nào?
Xem lời giải
Câu 4 (Trang 22 – SGK) Cách gieo vần trong bài thơ có gì đặc biệt? Cách gieo vần ấy gợi lên cho ta cảm giác gì về mùa thu và tình thu?
Xem lời giải
Câu 5 (Trang 22 – SGK) Qua Câu cá mùa thu, anh/chị có cảm nhận như thế nào về tấm lòng của nhà thơ Nguyễn Khuyến đối với thiên nhiên, đất nước?
Xem lời giải
Câu 1 (Phần Luyện tập – trang 22) Phân tích cái hay của nghệ thuật sử dụng từ ngữ trong bài Câu cá mùa thu.
Xem lời giải
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Câu cá mùa thu (Thu điếu) của Nguyễn Khuyên
Xem lời giải
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Hãy nêu ngắn gọn những nội dung chính và chi tiết kiến thức trọng tâm bài học "Câu cá mùa thu"?