Soạn chuyên đề Ngữ văn 11 Kết nối chuyên đề 2 phần 2 Sự phát triển của ngôn ngữ trong đời sống xã hội

Hướng dẫn soạn chuyên đề 2 Sự phát triển của ngôn ngữ trong đời sống xã hội trang 42, chuyên đề ngữ văn 11 sách kết nối tri thức. Bộ sách được biên soạn theo định hướng đổi mới giáo dục phổ thông nhằm phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực của học sinh. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết dưới đây các em sẽ nắm bài học tốt hơn.

Bài tập & Lời giải

I. Tìm hiểu tri thức

1. Khái quát về sự phá triển của tiếng Việt

Câu hỏi 1. Các từ ngữ mới trong tiếng Việt được hình thành theo những phương thức chủ yếu nào?

Xem lời giải

Câu hỏi 2: Sự phát triển của tiếng Việt hiện nay được thúc đẩy bởi những nhân tố nào?

Xem lời giải

Câu hỏi 3: Theo bạn, nguyên nhân nào khiến một ngôn ngữ không phát triển nữa?

Xem lời giải

2. Những yếu tố mới của tiếng Việt

Câu hỏi 1: Trong các bộ phận cấu thành cơ bản của ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp), bộ phận nào dễ biến đổi nhất? Vì sao?

Xem lời giải

Câu hỏi 2: Bạn hiểu như thế nào về "tính mới"của một yếu tố ngôn ngữ?

Xem lời giải

Câu hỏi 3: Các yếu tố mới của tiếng Việt đương đại có thể được phân loại theo những tiêu chí nào?

Xem lời giải

Câu hỏi 4: Các yếu tố mới của ngôn ngữ có ảnh hưởng như thế nào đối với tiếng Việt?

Xem lời giải

Đọc văn bản

Câu hỏi 1: Hãy tìm thêm những từ gốc Hán thuộc các nhóm a, b, c mà tác giả đã nêu.

Xem lời giải

Câu hỏi 2: Bạn có đồng ý với nguyên tắc chỉ mượn "những chữ ta không có sẵn và khó dịch đúng" không?  Vì sao?

Xem lời giải

Câu hỏi 3: Nêu một số ví dụ vay mượn từ ngữ của các ngôn ngữ châu Âu mà bạn cho là rất cần thiết hoặc không cần thiết.

Xem lời giải

II. Luyện tập, vận dụng

Câu hỏi 1: Liệt kê một số từ ngữ vốn thuộc phương ngữ mà nay được sử dụng rộng rãi ở nhiều vùng miền khác, góp phần làm giàu cho vốn từ vựng tiếng Việt toàn dân.

Xem lời giải

Câu hỏi 2: Tìm thêm những từ ngữ mới mà theo bạn là đã được "nhập" vào hệ thống tiếng Việt.

Xem lời giải

Câu hỏi 3: Tổng hợp những từ ngữ mới trong tiếng Việt mà bạn biết và sắp xếp vào các nhóm theo gợi ý ở bảng sau:

BẢNG PHÂN LOẠI TỪ NGỮ MỚI TRONG TIẾNG VIỆT THEO CÁC LĨNH VỰC

Lĩnh vực

Đời sống Khoa học, công nghệ (thuật ngữ) Thương mại Báo chí Hành chính
         

Xem lời giải

Câu hỏi 4: Trao đổi nhóm để nhận xét, đánh giá kết quả được tổng hợp ở bài tập 3 dựa vào một số gợi ý sau:

a. Từ ngữ mới xuất hiện nhiều nhất trong lĩnh vực nào? Vì sao?

b. Những từ ngữ nào ảnh hưởng tích cực, những từ ngữ nào ảnh hưởng tiêu cực đến việc sử dụng tiếng Việt trong mỗi lĩnh vực?

c. Những từ ngữ nào được vay mượn từ các ngôn ngữ khác, những từ ngữ nào được cấu tạo từ các yếu tố của tiếng Việt? So sánh về tỉ lệ xuất hiện của hai nhóm từ ngữ giữa các lĩnh vực?

d. Bạn có dự đoán gì về xu hướng sử dụng yếu tố mới ở từng lĩnh vực trong tương lai?

Xem lời giải

Câu hỏi 5: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

Tiếng ta phải có những đổi mới, đó là điều tất yếu, vì đời sống tư tưởng và tình cảm ngày nay, nhất là trong lĩnh vực khoa học và kĩ thuật có nhiều cái mới. Tiếng ta phải phát triển. Tất cả vấn đề là làm sao đảm bảo sự phát triển này diễn ra một cách vững chắc trên cơ sở vốn cũ của tiếng ta, làm cho tiếng ta ngày thêm giàu, nhưng vẫn giữ được phong cách, bản sắc, tinh hoa của nó. Như vậy tức là giữ gìn sự trong sáng của tiếng ta.

(Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, in trong Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, Sđd, tr. 37 – 38)

a. Bạn suy nghĩ như thế nào về ý kiến trên?

b. Việc giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ là vấn đề đặt ra đối với riêng tiếng Việt hay là vấn đề của nhiều ngôn ngữ? Vì sao bạn nghĩ như vậy?

Xem lời giải

Câu hỏi 6: Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu ý kiến của bạn về sự phát triển tiếng Việt trong đời sống xã hội.

GỢI Ý:

- Sự phát triển của tiếng Việt trong đời sống xã hội là vấn đề rộng lớn. Bạn có thể chọn một khía cạnh của vấn đề để viết thành đoạn văn. Chẳng hạn: ứng xử của giới trẻ với những yếu tố mới của ngôn ngữ, tiếng Việt và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, các ý tưởng cải tiến chữ viết tiếng Việt...

- Đoạn văn cần triển khai theo định hưởng của kiểu văn bản nghị luận. Mở đầu đoạn, cần nêu một câu chủ đề (ý kiến, nhận định của bạn về vấn đề được bàn), phần còn lại của đoạn sẽ trình bày lí lẽ và bằng chứng chứng minh cho ý kiến, nhận định đã nêu.

Xem lời giải

Lớp 11 | Để học tốt Lớp 11 | Giải bài tập Lớp 11

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 11, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 11 giúp bạn học tốt hơn.