Câu 2: Sắp xếp các thức ăn sau vào vị trí phù hợp trong bảng dưới đây cho đúng phương pháp chế biến: hạt ngũ cốc, củ sắn, củ khoai lang, đậu tương, ngô hạt, đậu mèo, bột sắn, bột ngô, rơm lúa, thân cây ngô, lá sắn, cám gạo
Phương pháp chế biến |
Loại thức ăn cần chế biến |
Ủ xanh |
|
Nghiền nhỏ |
|
Nấu chín |
|
Ủ men |
|
Kiềm hóa |
|
Câu 3: Điền phương pháp chế biến, dự trữ phù hợp với các loại thức ăn trong bảng sau:
Thức ăn |
Phương pháp chế biến |
Phương pháp dự trữ |
Thức ăn hạt |
|
|
Thức ăn củ, quả |
|
|
Thức ăn tinh bột |
|
|
Thức ăn chứa nhiều chất xơ( rơm, cỏ khô) |
|
|
Thực ăn xanh( rau, cỏ tươi) |
|
Bài Làm:
Câu 2:
Phương pháp chế biến |
Loại thức ăn cần chế biến |
Ủ xanh (ủ chua) |
Lá sắn, thân cây ngô, củ sắn, củ khoai lang |
Nghiền nhỏ |
Hạt ngũ cốc, ngô hạt, đậu tương |
Nấu chín |
Đậu mèo |
Ủ men |
Cám gạo, bột sắn, bột ngô, |
Kiềm hóa |
Rơm lúa, thân lá ngô |
Câu 3:
Thức ăn |
Phương pháp chế biến |
Phương pháp dự trữ |
Thức ăn hạt |
Nghiền nhỏ |
Làm khô |
Thức ăn củ, quả |
Thái lát |
Làm khô |
Thức ăn tinh bột |
Ủ men rươu, đường hóa |
Làm khô |
Thức ăn chứa nhiều chất xơ( rơm, cỏ khô) |
Kiềm hóa/ xử lí bằng ure |
Ủ xanh |
Thực ăn xanh( rau, cỏ tươi) |
Cắt ngắn |
Làm khô |