Quan sát hình trong mục II. 4b, phân biệt các loại RNA về cấu trúc và chức năng.Trình bày sự khác biệt về mặt cấu trúc...

DỪNG LẠI VÀ SUY NGẪM

1. Quan sát hình trong mục II. 4b, phân biệt các loại RNA về cấu trúc và chức năng.

2. Trình bày sự khác biệt về mặt cấu trúc giữa DNA và RNA.

Bài Làm:

1. Phân biệt các loại RNA về cấu trúc và chức năng:

 

Cấu trúc Chức năng

RNA thông tin (MRNA)   

- Chỉ gồm một chuỗi polynucleotide dạng mạch thăng - Được dùng làm khuôn để tổng hợp protein ở ribosome.

 

RNA vận chuyển (tRNA)

- Cấu trúc từ một mạch polynucleotide, tuy vậy các vùng khác nhau trong một mạch lại tự bắt đôi bổ sung với nhau bằng các liên kết hydrogen, tạo nên cấu trúc không gian ba chiêu đặc trưng, phức tạp  - Làm nhiệm vụ vận chuyền amino acid đến ribosome và tiến hành dịch mã                                                                                                                          

RNA ribosome (TRNA)   

- Là một mạch polynucleotide chứa hàng nghìn đơn phân trong đó 70% số ribonucleotide có liên kết bồ sung.  - Tham gia cấu tạo nên ribosome, nơi tiến hành tổng hợp protein

Các loại RNA nhỏ khác

- Chỉ gồm một chuỗi polynucleotide dạng mạch thăng. - Tham gia vào quá trình điều hoà hoạt động của gene.
Các ribozyme                                        - Cấu tạo từ ribonucleotide  - Có chức năng xúc tác cho các phản ứng hoá học như các enzyme.

 

2. Sự khác biệt về mặt cấu trúc giữa DNA và RNA:

DNA

RNA

+ Cấu tạo từ hai chuỗi polynucleotide song song, ngược chiều nhau.

+ Có bốn loại base là adenine (A), guanine (G), cytosine (C) và thymine (T).

+ Trong thành phần của nó có đường deoxyribose (C3H1004).

+ Cấu tạo từ một chuỗi polynucleotide.

+ Base trong RNA gồm adenine, guanine, cytosine và uracil (U) mà không có thymine.

+ Trong thành phần của nó có đường ribose (CsH1005).

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Giải bài 5 Các phân tử sinh học

DỪNG LẠI VÀ SUY NGẪM

1. Nêu đặc điểm cấu trúc và chức năng chính của các loại carbohydrate.

2. Con người thường ăn những bộ phận nào của thực vật để lấy tinh bột?

3. Tại sao nên ăn nhiều loại rau xanh khác nhau trong khi thành phần chính của các loại rau là cellulose - chất mà con người không thể tiêu hoá được?

Xem lời giải

DỪNG LẠI VÀ SUY NGẪM

1. Chất béo là gì? Nêu một số chức năng của dầu, mỡ, phospholipid và steroid.

2. Đặc điểm nào về mặt cấu trúc hoá học khiến phospholipid là một chất lưỡng cực?

3. Khi ăn cà chua hoặc hành chưng trong mỡ, cơ thể người có thể hấp thụ được những loại vitamin gì? Giải thích.

Xem lời giải

DỪNG LẠI VÀ SUY NGẪM

1. Các amino acid khác nhau ở những đặc điểm nào?

2. Protein có những chức năng gì? Đặc điểm cấu trúc nào giúp protein có chức năng rất đa dạng?

3. Bậc cấu trúc nào đảm bảo protein có được chức năng sinh học? Các liên kết yếu trong phân tử protein có liên quan gì đến chức năng sinh học của nó?

4. Tại sao chúng ta nên bổ sung protein cho cơ thể từ nhiều loại thức ăn khác nhau mà không nên chỉ ăn một vài loại thức ăn dù những loại đó rất bổ dưỡng?

Xem lời giải

DỪNG LẠI VÀ SUY NGẪM

1. Quan sát hình 5.10, nêu và giải thích các đặc điểm cấu trúc khiến DNA đảm nhận được chức năng mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.

2. Những thông số nào về DNA là đặc trưng cho mỗi loài?

Xem lời giải

LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG

1. Phân tử glucose có công thức cấu tạo là C.H;„O. Nếu 10 phân tử glucose liên kết với nhau tạo nên một phân tử đường đa thì phân tử này sẽ có công thức cấu tạo như thế nào? Giải thích.

2. Tại sao cùng có chung công thức cấu tạo là C.H;;O¿ nhưng glucose và fructose lại có vị ngọt khác nhau?

3. Tại sao cùng được cấu tạo từ các phân tử đường glucose nhưng tinh bột và cellulose lại có đặc tính vật lí và chức năng sinh học khác nhau?

4. Trong số các phân tử sinh học, protein là loại có nhiều chức năng nhất. Tại sao?

5. Để giảm béo, nhiều người đã cắt bỏ hoàn toàn chất béo trong khẩu phần ăn. Theo em, điều này là nên hay không nên? Dưới góc độ sinh học, chúng ta cần làm gì để duy trì cân nặng với một cơ thể khoẻ mạnh?

6. Tại sao khi luộc trứng thì protein của trứng lại bị đông đặc lại?

7. Giải thích vì sao khi khẩu phần ăn thiếu protein thì cơ thể, đặc biệt là trẻ em, thường gầy yếu, chậm lớn, hay bị phù nề và dễ mắc bệnh truyền nhiễm?

Xem lời giải

Xem thêm các bài Giải Sinh học 10 kết nối tri thức, hay khác:

Xem thêm các bài Giải Sinh học 10 kết nối tri thức được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập