Quan sát Hình 1.9, hãy giải thích những việc được làm và không được làm để sử dụng hoá chất an toàn

2. QUY TẮC SỬ DỤNG HÓA CHẤT AN TOÀN

Tìm hiểu quy tắc sử dụng hóa chất an toàn

Câu hỏi 11: Quan sát Hình 1.9, hãy giải thích những việc được làm và không được làm để sử dụng hoá chất an toàn.

Quan sát Hình 1.9, hãy giải thích những việc được làm và không được làm để sử dụng hoá chất an toàn.

Bài Làm:

Câu hỏi 11:

Những việc được làm để sử dụng hoá chất an toàn:

  • Hoá chất được đựng trong lọ có dán nhãn và phải được đậy kín để tránh lấy nhầm hoá chất và bảo quản hoá chất được lâu dài.

  • Hoá chất có tính độc hại, trên nhãn có ghi chú riêng để lưu ý khi sử dụng, tránh rủi ro khi làm thí nghiệm.

  • Không tự ý trộn lẫn hoá chất vì có thể gây nguy hiểm (sinh ra chất độc, cháy, nổ …)

  • Hoá chất dùng xong nếu còn thừa, không được đổ trở lại bình chứa để tránh làm hư hỏng hoá chất trong bình chứa.

  • Cần phải rửa sạch ống hút nhỏ giọt trước và sau khi lấy chất lỏng để loại bỏ tạp chất, hạn chế sai lệch kết quả thí nghiệm.

  • Đặt hoá chất rắn lên giấy lót hoặc đĩa thuỷ tinh để bảo vệ cân, đồng thời giữ cho hoá chất được tinh khiết.

Những việc không được làm để sử dụng hoá chất an toàn:

  • Không được dùng tay tiếp xúc với hoá chất tránh nguy hiểm, mất an toàn khi thực hành.
  • Không được nếm hoặc ngửi trực tiếp hoá chất tránh bị ngộ độc hoá chất.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Giải KHTN 8 chân trời bài 1 Sử dụng hóa chất, dụng cụ và các thiết bị điện an toàn

1. MỘT SỐ DỤNG CỤ, HÓA CHẤT

Giới thiệu một số dụng cụ thực hành, thí nghiệm

Câu hỏi 1: Hãy cho biết một số dụng cụ thường dùng trong thực hành thí nghiệm.

Câu hỏi 2: Để đọc được giá trị chính xác khi đo thể tích chất lỏng, em cần chú ý điều gì? Giải thích.

Câu hỏi 3: Để bảo quản các hoá chất rắn nên dùng dụng cụ nào trong Hình 1.2? Giải thích.

 Để bảo quản các hoá chất rắn nên dùng dụng cụ nào trong Hình 1.2? Giải thích.

Câu hỏi 4: Tại sao không lấy đầy hoá chất lỏng vào ống nghiệm khi làm thí nghiệm?

Câu hỏi 5: Vì sao tắt lửa đèn cồn ta nên đậy nhanh nắp?

Câu hỏi 6: Hãy nêu cách sử dụng ống hút nhỏ giọt.

Câu hỏi 7: Hãy nêu một số dụng cụ hỗ trợ thí nghiệm và công dụng của chúng.

Câu hỏi 8: Để đảm bảo an toàn, người làm thí nghiệm không được trực tiếp cầm ống nghiệm bằng tay mà phải dùng kẹp gỗ. Kẹp ống nghiệm ở vị trí nào là đúng? Giải thích.

Xem lời giải

Câu hỏi vận dụng 1: Để thực hiện thí nghiệm tách muối ăn ra khỏi nước biển, em cần dùng những dụng cụ nào? Giải thích.

Xem lời giải

Giới thiệu một số hóa chất thường dùng

Câu hỏi 9: Quan sát Hình 1.6, hãy chỉ ra hoá chất ở thể rắn, lỏng và khí.

Quan sát Hình 1.6, hãy chỉ ra hoá chất ở thể rắn, lỏng và khí.

Câu hỏi 10: Tại sao phải phân biệt hoá chất nguy hiểm và hoá chất dễ cháy nổ?

Xem lời giải

Câu hỏi luyện tập 1: Vì sao em không nên lấy hoá chất trong những lọ không có nhãn ghi tên hoá chất?

Xem lời giải

Câu hỏi vận dụng 2: Sau buổi thực hành thí nghiệm, em được phân công dọn dẹp vệ sinh lớp cùng với giáo viên, nếu thấy hoá chất rơi vãi trên bàn và còn thừa lại trong ống nghiệm em sẽ xử lí như thế nào?

Xem lời giải

3. DỤNG CỤ THỰC HÀNH LIÊN QUAN VẬT SỐNG

Giới thiệu một số dụng cụ

Câu hỏi 12: Bằng trải nghiệm thực tế hoặc đọc thông tin trên internet, sách, báo, … hãy so sánh cách sử dụng máy đo huyết áp cơ và máy đo huyết áp điện tử.

Câu hỏi 13: Sử dụng máy đo huyết áp sẽ rèn luyện kĩ năng nào khi học tập môn Khoa học tự nhiên?

Câu hỏi 14: Máy ảnh, ống nhòm được sử dụng trong việc phát triển kĩ năng nào khi học tập môn Khoa học tự nhiên?

Câu hỏi 15: Em đã sử dụng băng y tế và gạc y tế trong những trường hợp nào? Sử dụng chúng nhằm mục đích gì?

Câu hỏi 16: Giải thích vì sao xương bị gãy lại thường dùng nẹp gỗ cố định.

Xem lời giải

4. MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN 

Giới thiệu một số thiết bị điện

Câu hỏi 17: Quan sát các hình từ 1.16 đến 1.19, hãy cho biết:

a) Nguồn cung cấp điện trong các thí nghiệm.

b) Thiết bị nào dùng để đo các giá trị của dòng điện.

c) Thiết bị nào dùng để ngắt dòng điện.

d) Thiết bị nào dùng để bảo vệ hệ thống điện.

e) Thiết bị nào được dùng để phát tín hiệu báo động.

 Quan sát các hình từ 1.16 đến 1.19, hãy cho biết:

 Quan sát các hình từ 1.16 đến 1.19, hãy cho biết: 2

 Quan sát các hình từ 1.16 đến 1.19, hãy cho biết: 3

Câu hỏi 18: Vì sao hiện nay đồng hồ đo điện đa năng được lựa chọn sử dụng phổ biến?

Câu hỏi 19: Quan sát Hình 1.17, hãy cho biết cách phân biệt vôn kế và ampe kế

Quan sát Hình 1.17, hãy cho biết cách phân biệt vôn kế và ampe kế

Câu hỏi 20: Quan sát Hình 1.18, hãy cho biết điểm giống nhau của các nguồn cung cấp điện và chỉ rõ cực dương, cực âm của mỗi nguồn đó.

Quan sát Hình 1.18, hãy cho biết điểm giống nhau của các nguồn cung cấp điện và chỉ rõ cực dương, cực âm của mỗi nguồn đó.

Xem lời giải

Câu hỏi vận dụng 3: Trong gia đình em có sử dụng những thiết bị nào tương tự thiết bị điện trong phòng thực hành?

Xem lời giải

5. BIỆN PHÁP SỬ DỤNG ĐIÊN AN TOÀN 

Tim hiểu cách sử dụng điện an toàn 

Câu hỏi 21: Vì sao phải sử dụng điện một cách an toàn và hiệu quả?

Xem lời giải

Câu hỏi vận dụng 4: Vì sao không nên tái sử dụng những dây điện cũ có vỏ cách điện bị hở hay chắp nối nhiều đoạn dây để làm dây dẫn trong nhà?

Xem lời giải

Câu hỏi mở đầu: Khoa học tự nhiên là môn khoa học thực nghiệm, kết quả thực hành thí nghiệm có chính xác không đều phụ thuộc rất nhiều vào việc sử dụng đúng và an toàn các thiết bị, dụng cụ, hoá chất thí nghiệm. Những loại dụng cụ, thiết bị, hoá chất nào được dùng trong môn Khoa học tự nhiên 8? Làm thế nào để sử dụng chúng một cách an toàn, hiệu quả?

Khoa học tự nhiên là môn khoa học thực nghiệm, kết quả thực hành thí nghiệm có chính xác không đều phụ thuộc rất nhiều vào việc sử dụng đúng và an toàn các thiết bị, dụng cụ, hoá chất thí nghiệm. Những loại dụng cụ, thiết bị, hoá chất nào được dùng trong môn Khoa học tự nhiên 8? Làm thế nào để sử dụng chúng một cách an toàn, hiệu quả?

Xem lời giải

Xem thêm các bài Giải khoa học tự nhiên 8 chân trời sáng tạo, hay khác:

Xem thêm các bài Giải khoa học tự nhiên 8 chân trời sáng tạo được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 8 | Để học tốt Lớp 8 | Giải bài tập Lớp 8

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 8, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.