B. Hoạt động luyện tập
1. Ôn tập dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)
a. Đặt các dấu chấm(...), dấu chấm hỏi(?), dấu chấm than(!) vào vị trí thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu câu như vậy:
2. Rút kinh nghiệm bài tập làm văn miêu tả sáng tạo
3. Luyện tập về từ loại và các phép tu từ tiếng Việt
Bài Làm:
1. Ôn tập dấu câu
a.
1. Ôi thôi, chú mày ơi(.) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.
2. Con có nhận ra con không (?)
3. Cá ơi, giúp tôi với(!) Thương tôi với (!)
4. Giờ chớm hè (.) Cây cối um tùm(.) Cả làng thơm(.)
b. Dấu chấm đặt cuối 2 câu cầu khiến vì để ngữ điệu cầu khiến nhẹ nhàng hơn
Dấu chấn than và dấu chấm hỏi được đặt trong ngoặc (!?) với ngụ ý nghi ngờ, pha sắc thái châm biếm.
c. Câu (1) Dùng dấu phẩy (,) là không hợp lí, vì ý nghĩa của hai vế này không liên quan chặt chẽ với nhau. => Dùng dấu chấm để tách thành hai câu độc lập như câu (1') là hợp lí
Câu (2) Dùng dấu chấm để ngắt thành hai câu là không hợp lí, làm cho câu sau tách khỏi chủ ngữ, phá vỡ liên kết của cặp quan hệ từ vừa… vừa. => Dùng dấu phẩy là hợp lí.
d. Cách dùng dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong các câu trên là sai.
Sửa lại:
Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với mèo như trước kia được nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi rất run lên.
e. Xin mời các bạn hãy đến thăm Động Phong Nha Quê Tôi !
Động Phong Nha thật đúng là” đệ nhất kỳ quan” của nước ta !
g. Sửa lại
- Chưa. Thế còn bạn đã đến chưa?
- Mình đến rồi. Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy.
3. Luyện tập về từ loại và các phép tu từ tiếng Việt
a. Từ loại và ví dụ :
- Danh từ : tôi
- Động từ : đi, làm điệu, dún dẩy..
- Tính từ : oai vệ, nể
- Số từ : hai
- Lượng từ : mỗi, mấy, tất cả
- Chỉ từ : ấy
- Phó từ : cũng, đã, lắm
b. Ví dụ
- Cụm danh từ: mấy chị cào cào, tất cả mọi bà con
- Cụm động từ: đã quát. đá một cái
- Cụm tình từ: hình trái xoan, đi đứng oai vệ
c. Phép tu từ và ví dụ
- So sánh. VD : Y như có nhát dao vừa lia qua
- Nhân hóa. VD : Anh gọng vó, chị Cào Cà