Hướng dẫn giải & Đáp án
I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
ĐỀ 1
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Thiết chế chính trị thời Lý – Trần có đặc trưng nào sau đây?
- A. Tập quyền thân dân.
- B. Quan liêu.
- C. Chuyên chế.
- D. Phân quyền.
Câu 2: Thiết chế chính trị quân chủ trung ương tập quyền ở Việt Nam đạt đến đỉnh cao vào thời nào sau đây?
- A. Thời Đinh – Tiền Lê,
- B. Thời Lý.
- C. Thời Trần.
- D. Thời Lê sơ.
Câu 3: Cư dân Đại Việt không đạt được những thành tựu nào sau đây trong nông nghiệp?
- A. Cải tiến kĩ thuật thâm canh lúa nước.
- B. Mở rộng diện tích canh tác.
- C. Du nhập và cải tạo các giống cây từ bên ngoài.
- D. Chiếm 30% thị phần xuất khẩu gạo ở khu vực.
Câu 4: Để khuyến khích nghề nông phát hiện nghi lễ nào sau đây?
- A. Lễ Tịch điền.
- B. Lễ cúng cơm mới.
- C. Lễ cầu mùa.
- D. Lễ đâm trâu.
Câu 5: Văn minh Đại Việt là những sáng tạo vật chất và tinh thần của cộng đồng dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam thời kì nào sau đây?
- A. Thời kì Bắc thuộc
- B. Thời kì phong kiến độc lập (từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX).
- C. Từ đầu Công nguyên đến giữa thế kỉ XIX.
- D. Từ khi nhà nước đầu tiên xuất hiện đến giữa thế kỉ XIX.
Câu 6: Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội), Làng Sinh (Thừa Thiên Huế) là những làng nghề nổi tiếng trong lĩnh vực nào?
- A. Đúc đồng.
- B. Điêu khắc gỗ.
- C. Gốm sứ.
- D. Tranh dân gian.
Câu 7: Chữ Quốc ngữ ra đời xuất phát từ nhu cầu nào sau đây?
- A. Truyền đạo.
- B. Giáo dục.
- C. Sáng tác văn học.
- D. Sử dụng trong cung đình.
Câu 8: “Đại Việt sử ký toàn thư, Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí” là những công trình thuộc thời nào?
- A. Thời Lý
- B. Thời Trần
- C. Thời Lê sơ
- D. Thời Nguyễn
Câu 9: Câu nào sau đây là đúng?
- A. Thiết chế chính trị được các triều đại phong kiến Đại Việt xây dựng trên cơ sở tiếp thu mô hình chính trị của Trung Quốc và Ấn Độ.
- B. Văn minh Đại Việt phát triển dựa trên nền nông nghiệp lúa nước và văn hoá xóm làng.
- C. Một trong những điểm nổi bật của văn minh Đại Việt là có nhiều phát minh khoa học, kĩ thuật có ảnh hưởng thế giới.
- D. Trong kỉ nguyên Đại Việt, kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp đều được coi trọng, đề cao.
Câu 10: Sự ra đời của văn học chữ Nôm là một biểu hiện của:
- A. Sự sáng tạo, tiếp biến văn hoá của người Việt Nam.
- B. Ảnh hưởng của quá trình truyền bá đạo Công giáo đến Việt Nam.
- C. Sự phát triển của văn minh Đại Việt thời Lý – Trần.
- D. Ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ đến Việt Nam trên phương diện ngôn ngữ.
Xem lời giải
ĐỀ 2
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Thiết chế chính trị thời Lý – Trần có đặc trưng nào sau đây?
- A. Tập quyền thân dân.
- B. Quan liêu.
- C. Chuyên chế.
- D. Phân quyền.
Câu 2: Để khuyến khích nghề nông phát hiện nghi lễ nào sau đây?
- A. Lễ Tịch điền.
- B. Lễ cúng cơm mới.
- C. Lễ cầu mùa.
- D. Lễ đâm trâu.
Câu 3: Văn minh Đại Việt là những sáng tạo vật chất và tinh thần của cộng đồng dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam thời kì nào sau đây?
- A. Thời kì Bắc thuộc
- B. Thời kì phong kiến độc lập (từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX).
- C. Từ đầu Công nguyên đến giữa thế kỉ XIX.
- D. Từ khi nhà nước đầu tiên xuất hiện đến giữa thế kỉ XIX.
Câu 4: Đặc trưng nổi bật của văn minh Đại Việt thời Mạc là:
- A. Kinh tế hướng ngoại.
- B. Kinh tế hướng nội.
- C. Độc tôn Nho giáo.
- D. Tính thống nhất.
Câu 5: Văn minh Đại Việt thời Nguyễn có đặc điểm nổi bật nào sau đây?
- A. Tính đa dạng.
- B. Tính thống nhất.
- C. Tính bản địa.
- D. Tính vùng miền.
Câu 6: Chữ Quốc ngữ ra đời xuất phát từ nhu cầu nào sau đây?
- A. Truyền đạo.
- B. Giáo dục.
- C. Sáng tác văn học.
- D. Sử dụng trong cung đình.
Câu 7: Cục Bách tác là tên gọi của:
- A. Các xưởng thủ công của Nhà nước.
- B. Cơ quan quản lí việc đắp đê.
- C. Các đồn điền sản xuất nông nghiệp.
- D. Cơ quan biên soạn lịch sử.
Câu 8: Nghệ thuật biểu diễn truyền thống Việt Nam không có loại hình nào sau đây?
- A. Múa rối.
- B. Ca trú.
- C. Kịch nói.
- D. Chèo.
Câu 9: Câu nào sau đây không đúng?
- A. Các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập của nhân dân Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX là một cơ sở để văn minh Đại Việt phát triển.
- B. Văn minh sông Hồng, văn minh Chăm-pa và văn minh Phù Nam là cội nguồn của văn minh Đại Việt.
- C. Đặc trưng của văn minh Đại Việt thời nhà Nguyễn là tính thống nhất.
- D. Văn minh Đại Việt thời Lê sơ đạt được những thành tựu rực rỡ trên cơ sở “tam giáo đồng nguyên".
Câu 10: Thương nghiệp Việt Nam thời kì Đại Việt phát triển do nguyên nhân chủ quan nào sau đây?
- A. Các chính sách trọng thương của nhà nước phong kiến.
- B. Hoạt động tích cực của thương nhân nước ngoài.
- C. Sự phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp.
- D. Sức ép từ các nước lớn buộc triều đình Đại Việt phải mở cửa.
Xem lời giải
II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
ĐỀ 1
Câu 1: Trình bày những thành tựu tiêu biểu về giáo dục của văn minh Đại Việt.
Câu 2: Hãy chứng minh, văn minh Đại Việt đã tiếp thu có chọn lọc những thành tựu văn minh Trung Hoa về thể chế chính trị.
Xem lời giải
ĐỀ 2
Câu 1: Em hãy phân tích ý nghĩa của văn minh Đại Việt trong lịch sử Việt Nam.
Câu 2: Hãy chứng minh, văn minh Đại Việt đã tiếp thu có chọn lọc những thành tựu văn minh Trung Hoa về chữ viết.
Xem lời giải
III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN
ĐỀ 1
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Thiết chế chính trị quân chủ trung ương tập quyền ở Việt Nam đạt đến đỉnh cao vào thời nào sau đây?
- A. Thời Đinh – Tiền Lê,
- B. Thời Lý.
- C. Thời Trần.
- D. Thời Lê sơ.
Câu 2: Văn minh Đại Việt thời Nguyễn có đặc điểm nổi bật nào sau đây?
- A. Tính đa dạng.
- B. Tính thống nhất.
- C. Tính bản địa.
- D. Tính vùng miền.
Câu 3: Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội), Làng Sinh (Thừa Thiên Huế) là những làng nghề nổi tiếng trong lĩnh vực nào?
- A. Đúc đồng.
- B. Điêu khắc gỗ.
- C. Gốm sứ.
- D. Tranh dân gian.
Câu 4: Các bia đá được dựng ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội) thể hiện chính sách nào của Vương triều Lê sơ?
- A. Đề cao giáo dục, khoa cử.
- B. Coi trọng nghề thủ công chạm khắc.
- C. Phát triển các loại hình văn hoá dân gian.
- D. Quan tâm đến biên soạn lịch sử.
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: Văn minh Đại Việt tồn tại và phát triển trong thời gian nào?
Câu 2: Hãy chứng minh, văn minh Đại Việt đã tiếp thu có chọn lọc những thành tựu văn minh Trung Hoa về giáo dục - khoa cử.
Xem lời giải
ĐỀ 2
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Thiết chế chính trị quân chủ trung ương tập quyền ở Việt Nam đạt đến đỉnh cao vào thời nào sau đây?
- A. Thời Đinh – Tiền Lê,
- B. Thời Lý.
- C. Thời Trần.
- D. Thời Lê sơ.
Câu 2: Đặc trưng nổi bật của văn minh Đại Việt thời Mạc là:
- A. Kinh tế hướng ngoại.
- B. Kinh tế hướng nội.
- C. Độc tôn Nho giáo.
- D. Tính thống nhất.
Câu 3: Làng nghề gốm Chu Đậu ở:
- A. Hải Dương
- B. Bắc Giang
- C. Nam Định
- D. Hà Nội
Câu 4: Các bia đá được dựng ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội) thể hiện chính sách nào của Vương triều Lê sơ?
- A. Đề cao giáo dục, khoa cử.
- B. Coi trọng nghề thủ công chạm khắc.
- C. Phát triển các loại hình văn hoá dân gian.
- D. Quan tâm đến biên soạn lịch sử.
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: Hãy trình bày những thành tựu tiêu biểu về nông nghiệp của nền văn minh Đại Việt.
Câu 2: Hãy chứng minh, văn minh Đại Việt đã tiếp thu có chọn lọc những thành tựu văn minh Trung Hoa về tư tưởng.