A- KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I- TÁC DỤNG CỦA VIỆC LẬP DÀN Ý
Tác dụng:
- Bao quát được nội dung chủ yếu
- Tránh xa đề, lạc đề, lặp ý và tránh bỏ xót, triển khai ý không cân xứng
- Phân phối thời gian viết bài một cách hợp lí
II- CÁCH LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
VD: Lập dàn ý cho đề:
Bàn về vai trò và tác dụng to lớn của sách trong đời sống tinh thần của những con người, nhà văn M. Go-rơ-ki có viết:" Sách mở rộng ra trước mắt tôi những chân trời mới"
1.Tìm ý cho bài văn
a) Xác định các luận đề
b) Xác định luận cứ
c) Tìm luận cứ cho các luận điểm
2. Lập dàn ý
a) Mở bài: giới thiệu nội dung cần nghị luận
b) Thân bài:
( triển khia lần lượt các luận điểm luận cứ)
c) Kết bài: nhấn mạnh hoặc mở rộng vấn đề
Bài tập & Lời giải
Câu 1: trang 91 sgk Ngữ văn 10 tập 2
Sau đây là một đề làm văn:
"Trong một lần nói chuyện với học sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ "Có tài mà không có đức là ngưòi vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó "
Theo anh chị nên hiểu và vận dụng lời dậy đó như thế nào?
Một bạn đã tìm được một ý:
a) Giai thích khái niệm về tài và đức
b) Có tài mà không có đức là người vô dụng
c) Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó
Hãy:
- Bổ sung các ý còn thiếu
- Lập dàn ý bài văn.
Xem lời giải
Câu 2: trang 91 sgk Ngữ văn 9 tập 2
Hãy lập dàn ý cho bài văn nghị luận với đề bài sau:
Trong lớp anh (chị) có mội sô bạn gặp khó khăn trong đời sống nên chểnh mảng học tập. Các bạn đó thường mượn câu tục ngữ ”Cái khó bó cái khôn ” để tự biện hộ, theo anh (chị) nên hiểu và vận dụng câu tục ngữ này như thế nào?
Xem lời giải
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: " Lập dàn ý cho bài văn nghị luận ". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 10 tập 2.