NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đua ghe ngo được tổ chức vào thời gian nào?
- Đầu tháng Mười âm lịch
-
Rằm tháng Mười âm lịch
- Cuối tháng Mười âm lịch
- Rằm âm lịch hàng tháng
Câu 2: Qua bài Đua ghe ngo. Gần trưa, bờ sông như nào?
- A. Vắng vẻ
-
B. Đông nghịt người
- C. Đông người
- D. Không có người
Câu 3:Qua bài Đua ghe ngo. Mỗi đội có khoảng bao nhiêu thanh niên ngồi trên chiếc ghe ngo?
- A. Hai mươi thanh niên
- B. Mười thanh niên
- C. Ba mười thanh niên
-
D. Năm mươi thanh niên
Câu 4:Ghe ngo được trang trí như nào?
-
A. Hoa văn sặc sỡ
- B. Hoa văn đơn điệu
- C. Không có hoa văn
- D. Hoa văn trang trọng
Câu 5: Qua bài Đua ghe ngo. Hội ghe đua kết thúc trong cảnh gì?
- A. Cảnh lễ bế mạc tưng bừng
- B. Cảnh trao giải
- C. Cảnh trao giải và reo hò
-
D. Cảnh trao giải và lễ bế mạc tưng bừng
Câu 6: Qua bài Đua ghe ngo. Đội trưởng các đội xiết chặt tay nhau và làm gì?
-
A. Hẹn gặp lại ở cuộc đua năm sau
- B. Tạm biệt nhau
- C. Hẹn gặp lại ở cuộc đua tháng sau
- D. Chúc mừng nhau
Câu 7: Qua bài Đua ghe ngo. Vào rằm tháng Mười âm lịch, người Khmer ở đâu tổ chức đua ghe ngo?
- A. Bắc bộ
- B. Trung bộ
- C. Đông Nam bộ
-
D. Nam bộ
Câu 8: Qua bài Đua ghe ngo. Tiếng trống, tiếng phèng là, ... như thế nào?
- A. Dồn dập
- B. Vội vàng
-
C. Rộn rã
- D. Im ắng
Câu 9: Qua bài Đua ghe ngo. Bao nhiều hồi cồi vang lên báo hiệu lệnh xuất phát?
-
A. Một hồi
- B. Hai hồi
- C. Ba hồi
- D. Năm hồi
Câu 10: Qua bài Đua ghe ngo. Tiếng cổ vũ, tiếng reo hò càng náo nhiệt khi nào?
- A. Có đội bỏ cuộc
- B. Có đội gần tới đích
- C. Có đội chiến thắng
-
D. Có đội bứt phá về đích
Câu 11:Qua bài Đua ghe ngo. Các thành viên đồng loạt vung mái chèo đưa ghe tiến về phía đích theo nhịp lệnh chỉ huy của ai?
-
A. Chỉ huy
- B. Người đánh trống
- C. Khán giả
- D. Người qua đường
Câu 12: Qua bài Đua ghe ngo. Vào rằm tháng Mười âm lịch, người Khmer ở Nam bộ tổ chức hoạt động gì?
- A. Đua thuyền
-
B. Đua ghe ngo
- C. Đua ngựa
- D. Đua xe
Câu 13: Qua bài Rộn ràng hội xuân. Bài thơ xuân em làm gì?
-
A. Đọc
- B. Viết
- C. Nghe
- D. Nhìn
Câu 14: Qua bài Rộn ràng hội xuân. Góc trò chơi ngày tết có những trò gì ?
- A. Kéo co
- B. Ném vòng
- C. Nhảy dây
-
D. Kéo co và ném vòng
Câu 15: Qua bài Rộn ràng hội xuân. Tiếng reo hò cổ vũ gieo gì?
- A. Sự vui vẻ
- B. Sự phấn khích
- C. Niềm hạnh phúc
-
D. Niềm vui rộn ràng
Câu 16: Qua bài Rộn ràng hội xuân. Tác giả của bài thơ này là ai?
- A. Nguyễn Khoa Điềm
- B. Hồ Xuân Hương
- C. Tố Hữu
-
D. Thảo Nguyên
Câu 17: Qua bài Rộn ràng hội xuân. Đây là bài thơ tả cảnh gì?
-
A. Hội xuân
- B. Ngày Tết
- C. Tết trung thu
-
D. Ngày tựu trường
Câu 18:Qua bài Rộn ràng hội xuân. Bài thơ có mấy khổ thơ?
- A. Hai khổ
- B. Một khổ
-
C. Sáu khổ
- D. Năm khổ
Câu 19: Qua bài Độc đáo lễ hội đèn Trung thu. Đoạn văn tả cảnh gì?
- A. Lễ hội đua thuyền
- B. Lễ hội chọi trâu
- C. Lễ hội xuống đồng
-
D. Lễ hội đèn trung thu
Câu 20: Qua bài Độc đáo lễ hội đèn Trung thu. Cứ mỗi độ nào về thì có lễ hội đèn trung thu?
-
A. Mùa thu
- B. Mùa đông
- C. Màu hè
- D. Mùa xuân
Câu 21:Qua bài Độc đáo lễ hội đèn Trung thu. Trước lễ hội bao nhiêu ngày thì những chiếc xe gắn đèn màu xuất hiện?
- A. Hai ngày
- B. Một tuần
- C. Năm ngày
- D. Một ngày
Câu 22:Qua bài Độc đáo lễ hội đèn Trung thu. Những chiếc xe gắn đèn màu đã mang đến không khí gì cho các ngã đường?
-
A. Náo nức rộn rã
- B. Sôi động
- C. Vui vẻ
- D. Yên bình
Câu 23:Qua bài Độc đáo lễ hội đèn Trung thu. Đền về ai mang theo niềm tự hào sâu sắc
-
A. Các anh hùng dân tộc
- B. Bác Hồ
- C. Nhân dân cả nước
- D. Võ Nguyên Giáp
Câu 24: Qua bài Độc đáo lễ hội đèn Trung thu.Trẻ em hớn hở ngồi trên xe thích thú làm gì?
- A. Trêu đùa nhau
- B. Chơi trò chơi
- C. Xem pháo hoa
-
D. Ngắm nhìn phố phường ngày hội
Câu 25: Qua bài Độc đáo lễ hội đèn Trung thu. Lễ hội đèn trong đoạn văn được tổ chức ở đâu?
- A. Hà Nội
- B. Thái Nguyên
- C. Vĩnh Phúc
-
D. Tuyên Quang