A. Kiến thức trọng tâm
I. Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam (1926 – 1927)
- Mang tính thống nhất trong toàn quốc, mang tính chất chính trị.
- Giai cấp công nhân trở thành lực lượng chính trị độc lập.
II. Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928)
- Tri thức trẻ, thanh niên tiểu tư sản yêu nước,
- Chịu ảnh hưởng của VNCMTN theo cách mạng vô sản.
III. Việt Nam quốc dân Đảng (1927) và cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930).
- Lãnh đạo: Nguyễn Thái Học
- Xu hướng cách mạng: dân chủ tư sản
- Hình thức hoạt động: ám sát Ba – danh, khởi nghĩa Yên Bái -> bị khủng bố ác liệt, tan rã.
IV. Ba tổ chức cộng sản ra đời trong năm 1929
- 6/1929, Đông Dương cộng sản Đảng
- 8/1929, An Nam cộng sản
- 9/1929, Đông Dương cộng sản liên đoàn.
B. Bài tập & Lời giải
Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học
Trang 65 sgk Lịch sử 9
Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức, học sinh nghề trong những năm 1926 – 1927 đã có những điểm mới nào?
Xem lời giải
Trang 67 sgk Lịch sử 9
Khởi nghĩa Yên Bái thất bại nhanh chóng vì những nguyên nhân nào?
Xem lời giải
Trang 68 sgk Lịch sử 9
Tạo sao một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Bắc Kì lại chủ động thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam?
Xem lời giải
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học
Câu 1: Trang 68 sgk Lịch sử 9
Tại sao chỉ trong một thời gian ngắn, ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam?