Câu 1: Đua ghe ngo được tổ chức vào thời gian nào?
- Đầu tháng Mười âm lịch
-
Rằm tháng Mười âm lịch
- Cuối tháng Mười âm lịch
- Rằm âm lịch hàng tháng
Câu 2: Gần trưa, bờ sông như nào?
- Vắng vẻ
-
Đông nghịt người
- Đông người
- Không có người
Câu 3: Mỗi đội có khoảng bao nhiêu thanh niên ngồi trên chiếc ghe ngo?
- Hai mươi thanh niên
- Mười thanh niên
- Ba mười thanh niên
-
Năm mươi thanh niên
Câu 4:Ghe ngo được trang trí như nào?
-
Hoa văn sặc sỡ
- Hoa văn đơn điệu
- Không có hoa văn
- Hoa văn trang trọng
Câu 5: Hội ghe đua kết thúc trong cảnh gì?
- Cảnh lễ bế mạc tưng bừng
- Cảnh trao giải
- Cảnh trao giải và reo hò
-
Cảnh trao giải và lễ bế mạc tưng bừng
Câu 6: Đội trưởng các đội xiết chặt tay nhau và làm gì?
-
Hẹn gặp lại ở cuộc đua năm sau
- Tạm biệt nhau
- Hẹn gặp lại ở cuộc đua tháng sau
- Chúc mừng nhau
Câu 7: Vào rằm tháng Mười âm lịch, người Khmer ở đâu tổ chức đua ghe ngo?
- Bắc bộ
- Trung bộ
- Đông Nam bộ
-
Nam bộ
Câu 8: Tiếng trống, tiếng phèng là, ... như thế nào?
- Dồn dập
- Vội vàng
-
Rộn rã
- Im ắng
Câu 9: Bao nhiều hồi cồi vang lên báo hiệu lệnh xuất phát?
-
Một hồi
- Hai hồi
- Ba hồi
- Năm hồi
Câu 10: Tiếng cổ vũ, tiếng reo hò càng náo nhiệt khi nào?
- Có đội bỏ cuộc
- Có đội gần tới đích
- Có đội chiến thắng
-
Có đội bứt phá về đích
Câu 11: Các thành viên đồng loạt vung mái chèo đưa ghe tiến về phía đích theo nhịp lệnh chỉ huy của ai?
-
Chỉ huy
- Người đánh trống
- Khán giả
- Người qua đường
Câu 12: Vào rằm tháng Mười âm lịch, người Khmer ở Nam bộ tổ chức hoạt động gì?
- Đua thuyền
-
Đua ghe ngo
- Đua ngựa
- Đua xe
Câu 13: Mọi cặp mắt đều hướng về đâu?
- Sân khấu
- Sông
-
Các đội đua
- Bờ sông
Câu 14: Người dân tộc nào tổ chức đua ghe ngo vào rằm tháng mười âm lịch ở Nam bộ?
-
Người Khmer
- Người Cao lan
- Người Thái
- Người Nùng
Câu 15: Bờ sông đông nghịt người vào khi nào?
- Sáng sớm
- Đêm khuya
- Chiều tà
-
Gần trưa