Câu 1: Nhà văn Vũ Hùng quê tại đâu?
- A. Hà Nam
- B. Hà Tĩnh
-
C. Hà Nội
- D. Ninh Bình
Câu 2: Đâu là năm sinh của Vũ Hùng?
- A. 1930
-
B. 1931
- C. 1932
- D. 1933
Câu 3: Nhà văn Vũ Hùng nhập ngũ năm bao nhiêu?
- A. 1947
- B. 1948
- C. 1949
-
D. 1950
Câu 4: Ông từng là phóng viên Khoa học kĩ thuật của báo nào?
- A. An ninh thủ đô
- B. Hà Nội mới
-
C. Quân đội nhân dân
- D. Phòng không-Không quân
Câu 5: Vũ Hùng từng giữ chức vụ gì trong Vụ hợp tác Quốc tế - Bộ Văn hóa?
-
A. Vụ trưởng
- B. Giám đốc
- C. Thư ký
- D. Bí thư
Câu 6: Vũ Hùng định cư tại Pháp năm bao nhiêu và trở về Việt Nam năm bao nhiêu?
- A. 1986 – 2014
- B. 1987 – 2014
- C. 1988 – 2013
-
D. 1989 – 2013
Câu 7: Đâu không phải là sáng tác của nhà văn Vũ Hùng?
- A. Mùa săn trên núi
- B. Sống giữa bầy voi
- C. Người quả tượng và con voi chiến sĩ
-
D. Những ngôi sao xa xôi
Câu 8: Vũ Hùng thường sáng tác về chủ đề gì?
- A. Thiên nhiên, rừng núi, động vật
- B. Phong tục tập quán của các dân tộc Việt, Lào chung sống trên dải Trường Sơn
- C. Quãng thời gian nhập ngũ
-
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 9: Văn bản “Ông Một” do ai sáng tác?
- A. Đoàn Giỏi
- B. Nguyễn Thành Trung
-
C. Vũ Hùng
- D. Nguyễn Nhật Ánh
Câu 10: Văn bản “Ông Một” được trích từ tác phẩm nào?
-
A. Phía Tây Trường Sơn
- B. Mùa săn trên núi
- C. Người quản tượng và con voi chiến sĩ
- D. Sống giữa bầy voi
Câu 11: Văn bản “Ông Một” năm ở phần nào của tác phẩm “Phía Tây Trường Sơn”?
-
A. Phần đầu
- B. Phần ba
- C. Phần bốn
- D. Phần cuối
Câu 12: Văn bản “Ông Một” thuộc thể loại gì?
- A. Tiểu thuyết
- B. Thơ bốn chữ
-
C. Truyện ngắn
- D. Lục bát
Câu 13: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
- A. Biểu cảm
-
B. Tự sự
- C. Miêu tả
- D. Nghị luận
Câu 14: Trong văn bản “Ông Một”, con voi trở nên như thế nào từ ngày rời căn cứ?
- A. Hung dữ
- B. Vui vẻ
-
C. Ủ rũ
- D. Phấn khích
Câu 15: Vì sao từ ngày rời căn cứ, con voi trở nên ủ rũ?
- A. Nó nhớ ông Đế đốc
- B. Nó nhớ đời chiến trận, nhớ rừng
- C. Gầy rạc đi vì cuộc sống tù túng dưới làng
-
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 16: Người quản tượng coi con voi là gì?
- A. Công cụ kéo gỗ cho dân làng
- B. Công cụ để cày cấy
- C. Phương tiện đi lại
-
D. Con em trong nhà
Câu 17: Hàng năm, vào mùa nào thì con voi lại xuống làng?
- A. Mùa đông
- B. Mùa xuân
- C. Mùa hè
-
D. Mùa thu
Câu 18: Khi không thấy ông ra đón ở đầu làng, con voi đã phản ứng như thế nào?
- A. Nó quỳ xuống giữa sân, rống gọi, rền rĩ mãi; Nó chạy khắp làng tìm chủ
- B. Nó lồng chạy vào nhà ông quản trượng
- C. Nó hít hơi cái giường cũ của người quản tượng rồi buồn bã đi ra
-
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 20: Người quản tượng có tình cảm như nào với con voi?
-
A. Lo lắng, quan tâm
- B. Bỏ mặc, không đoái hoài
- C. Buồn rầu, không muốn xa
- D. Vui mừng, khó tả
Câu 21: Tình cảm của con voi với Đề Đốc?
-
A. Quyến luyến, nhớ nhung
- B. Ủ rũ, buồn bã
- C. Không muốn xa
- D. Là nguồn an ủi