Một khi những “người anh em” trong tự nhiên đã ra đi, loài người liệu còn được bao nhiêu cơ hội sống sót? Dựa vào nội dung bài đọc, hãy viết câu trả lời cho câu hỏi trên đây

Thực hiện bài tập

Câu 5. Tìm trong văn bản:

a. Một câu nêu thông tin cụ thể

b. Một câu giải thích hoặc bàn luận về vấn đề.

Câu 6. Một khi những “người anh em” trong tự nhiên đã ra đi, loài người liệu còn được bao nhiêu cơ hội sống sót? Dựa vào nội dung bài đọc, hãy viết câu trả lời cho câu hỏi trên đây.

Câu 7. Đọc câu “Các thảm hoạ môi trường nói trên không chỉ đe doạ huỷ diệt các loài động vật, thực vật mà còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sống của con người”.

a. Xác định các từ Hán Việt trong câu trên.

b. Giải thích nghĩa của yếu tố “huỷ” trong từ “huỷ diệt".

c. Tìm ba từ có yếu tố “huỷ” với nghĩa được giải thích ở câu b.

Bài Làm:

Câu 5. Tìm trong văn bản:

a. Một câu nêu thông tin cụ thể:

(1) Năm 2009, Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO) đã chính thức lấy ngày 22 tháng 4 hằng năm làm Ngày Trái Đất.

b. Một câu giải thích hoặc bàn luận về vấn đề:

Nhìn chung, tất cả các vần đề này đều có quan hệ với nhau và đều liên quan (tuỳ mức độ) tới những hoạt động của con người như: phát triển sản xuất công nghiệp và nông nghiệp thiếu bền vững; khai thác và sử dụng tài nguyên lãng phí; đánh bắt bừa bãi thuỷ hải sản và động vật hoang dã; xả khí thải, xả rác vô độ;...

Câu 6. Một khi những “người anh em” trong tự nhiên đã ra đi, cơ hội sống sót của loài người là vô cùng mong manh, ít ỏi. 

Câu 7. Đọc câu “Các thảm hoạ môi trường nói trên không chỉ đe doạ huỷ diệt các loài động vật, thực vật mà còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sống của con người”.

a. Các từ Hán Việt trong câu trên: thảm họa, đe dạo, hủy diệt, động ật, thực vật, sự sống

b. Giải thích nghĩa của yếu tố “huỷ” trong từ “huỷ diệt": phá đi, làm cho mất đi.

c. Tìm ba từ có yếu tố “huỷ” với nghĩa được giải thích ở câu b: phá hủy, hủy bỏ, hủy hoại.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: [Kết nối tri thức và cuộc sống] Soạn văn 6 bài: Ôn tập học kỳ II

 

A. Hướng dẫn ôn tập

1. Lập danh sách các thể loại hoặc kiểu văn bản đã được học trong Ngữ văn 6, tập hai. Với mỗi thể loại hoặc kiểu văn bản, chọn một văn bản và thực hiện các yêu cầu sau:

a. Chỉ ra đặc điểm cơ bản của thể loại hoặc kiểu văn bản được thể hiện qua văn bản ấy.

b. Trình bày điều em tâm đắc với một văn bản qua đoạn viết ngắn hay qua hình thức thuyết trình trước các bạn hoặc người thân.

2. Hãy nêu các kiểu bài viết mà em đã thực hành khi học Ngữ văn 6, tập hai. Với mỗi kiểu bài, cho biết:

a. Mục đích mà kiểu bài hướng tới.

b. Yêu cầu đối với mỗi kiểu bài.

c. Các bước cơ bản để thực hiện bài viết.

d. Các đề tài cụ thể mà em muốn viết hoặc có thể viết thêm với mỗi kiểu bài (ngoài đề tài em đã chọn trong quá trình học).

e. Những kinh nghiệm mà em tự rút ra được khi thực hiện viết từng kiểu bài.

 

Xem lời giải

3. Nhắc lại những nội dung mà em đã thực hành nói và nghe ở mỗi bài trong học kì vừa qua. Cho biết mục đích của hoạt động nói ở bài 6, 7, 8, 9 và 10 có gì giống và khác nhau.

4. Liệt kê những kiến thức tiếng Việt mà em đã được học trong Ngữ văn 6, tập hai. Hãy cho biết những kiến thức tiếng Việt ấy đã giúp em đọc, viết, nói và nghe như thế nào.

Xem lời giải

B. Luyện tập

b. Chọn câu trả lời đúng

Câu 1. Vấn đề chính của đoạn (1) đã được tác giả nêu lên theo cách nào?

A. Nêu bằng cách dẫn một ý kiến, nhận định tiêu biểu

B. Nêu bằng cách đặt câu hỏi gợi mở

C. Nêu bằng cách đưa ra những thông tin cụ thể về ngày tháng

D. Nêu trực tiếp trong câu đầu tiên, có dẫn tên một tổ chức quốc tế lớn

Câu 2. Các só liệu được nêu trong đoạn (2) của văn bản cho biết điều gi?

A. Số lượng các loài sinh vật bị tuyệt chủng và tốc độ biến mất của chúng

B. Sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên trên Trái Đất

C. Sự xuống cấp của môi trường sống trên Trái Đắt

D. Tốc độ biến mắt ngày càng nhanh của các loài động vật hoang dã

Câu 3. Câu “Cần nhìn thẳng vào một sự thực: môi trường trên Trái Đắt đang bị huỷ hoại và xuống cắp nghiêm trọng” được dùng để:

A. Nêu bằng chứng về sự tổn thương của Trái Đất

B. Nêu cảm xúc của người viết về vấn đề cần bàn luận

 C. Nêu lí do cần có Ngày Trái Đất

D. Nêu ý kiến về vấn đề cần bàn luận trong đoạn văn

Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu sau: “Phải nói rằng chúng ta đang làm mẹ đau đớn, đồng thời đẩy những “người anh em” của mình tới tình trạng diệt vong”?

A. Ẩn dụ

B. Điệp từ

C. Nhân hoá

D. So sánh

Xem lời giải

Viết

Đề 1. Cuối văn bản đọc, người viết đã nêu một câu hỏi: Mỗi chúng ta có thể và cần phải làm gì đề bảo vệ môi trường sống của muôn loài và cũng là của chính mình?

Hãy viết đoạn văn (khoảng 10-12 câu) để bàn luận về vấn đề này.

Xem lời giải

Xem thêm các bài [Kết nối tri thức và cuộc sống] Văn 6 tập 2, hay khác:

Để học tốt [Kết nối tri thức và cuộc sống] Văn 6 tập 2, loạt bài giải bài tập [Kết nối tri thức và cuộc sống] Văn 6 tập 2 đầy đủ kiến thức, lý thuyết và bài tập được biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Lớp 6.

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ