TIẾT 1 - TIẾT 2
Câu 1. Viết tên các bài đọc dưới mỗi tranh.
Trả lời:
- Chuyện bốn mùa
- Lũy tre
- Tết đến rồi
Câu 2. Viết 1 - 2 câu về một nhân vật hoặc hình ảnh em yêu thích trong những bài đã học.
Trả lời:
- Trong các bài đã học em thích nhất là hình ảnh nàng xuân Xuân trong câu chuyện bốn mùa, nàng xuân đến cây cối đâm chồi nảy lộc, cây cối tươi tốt.
TIẾT 3 - TIẾT 4
Câu 3. Đọc bài thơ Cánh cam lạc mẹ:
a. Viết tên các con vật được nói đến trong bài thơ.
M: cánh cam,..........................................................................
b. Đánh dấu V vào ô trống dưới từ ngữ chỉ hoạt động có trong bài thơ.
c. Viết một câu về một con vật trong bài thơ.
M: Cánh cam khóc vì lạc mẹ.
Trả lời:
a. Tên các con vật được nói đến trong bài thơ.
M: cánh cam, ve sầu, bọ dừa, cào cào, xén tóc,
b. Đánh dấu V vào ô trống dưới từ ngữ chỉ hoạt động có trong bài thơ.
Từ ngữ chỉ hoạt động: đi, xô, kêu, gọi, nói, về, nấu cơm, giã gạo, cắt áo.
TIẾT 5 - TIẾT 6
Câu 4. Quan sát tranh trong SHS trang 71, viết các từ ngữ chỉ sự vật, chỉ màu sắc của sự vật vào bảng dưới đây:
Trả lời:
Câu 5. Viết 2 - 3 câu với từ ngữ tìm được ở bài tập 4.
M: Dòng sông uốn khúc quanh làng xóm.
Trả lời:
- Xa xa đàn bò đang gặp cỏ
- Bâu trời hôm nay thật đẹp
- Đàn cò trắng bay từng đàn về tổ
Câu 6. Điền dấu câu phù hợp vào mỗi ô trống.
Mặt trời thấy cô đơn ..... buồn bã vì phải ở một mình suốt cỏ ngày.... Một trời muốn kết bạn với trăng ....sao....Nhưng trăng...sao còn bên ngủ để đêm thức dậy chiếu sáng cho mặt đất
Trả lời:
Mặt trời thấy cô đơn, buồn bã vì phải ở một mình suốt cỏ ngày. Một trời muốn kết bạn với trăng, sao. Nhưng trăng, sao còn bên ngủ để đêm thức dậy chiếu sáng cho mặt đất.
TIẾT 7 - TIẾT 8
Câu 7. Tìm và viết vào bảng dưới đây từ ngữ:
Trả lời:
Câu 8. Viết 4 - 5 câu kể về việc em đã giúp đỡ người khác hoặc em được người khác giúp đỡ.
G: - Em đã giúp đỡ ơi việc gì (hoặc ai đã giúp em việc gì)?
- Em (hoặc người đó) đã làm như thế nào?
- Em có suy nghĩ gì sau khi giúp đỡ (hoặc được giúp đỡ)?
Trả lời:
Tuần vừa rồi mình cùng các bạn trong xóm tập hợp lại tới thăm cụ Tâm, người già neo đơn của thôn, đi cùng có cán bộ thanh niên của Đoàn xã. Sau khi trao tặng phần quà của xã nhà cho cụ, mình và các bạn giúp đỡ các cụ dọn lại nhà cửa, quét lại vườn nhà . Chúng mình cũng tranh thủ ở lại nấu cơm để cùng cụ ăn trưa, vừa trò chuyện cho cụ vơi đi phần nào sự cô đơn khi nhà cửa vắng vẻ.
TIẾT 9 - TIẾT 10
Câu 9. Đọc bài sau:
MÂY ĐEN VÀ MÂY TRẮNG
Trên bầu trời cao rộng, mây đen và mây trắng đang rong ruổi theo gió. Mây trắng xốp, nhẹ, bồng bềnh như một chiếc gối bông xinh xắn. Mây đen vóc dáng nặng nề, đang sà xuống thấp.
Thấy mây đen bay thấp, mây trắng rủ:
- Chúng mình bay lên cao đi! Bay cao thú vị lắm!
- Cậu bay lên đi! - Mây đen nói - Tớ còn phải mưa xuống, ruộng đồng đong khô cạn vì hạn hán, muôn loài đang mong chờ tớ.
Môy trắng ngạc nhiên hỏi:
- Làm mưa ư? Cậu không sợ tan biến hết hình hồi à?
Nói rồi mây trắng bay vút lên. Nó bị gió cuốn tan biến vào không trung. Mây đen sà xuống thốp rồi hoá thành mưa rơi xuống ruộng
đồng, cây cỏ,... Con người và vạn vật reo hò đón mưa. Mưa tạnh, nắng lên rực rỡ. Nước ở ruộng đồng bốc hơi, bay lên, rồi lại kết lại thành những đám môy đen. Những đám mây đen hoá thành mưa rơi xuống... Cứ như thế, mây đen tồn tại mãi mãi.
(Theo Ngụ ngôn chọn lọc)
Đánh dấu V vào ô trống trước đáp án đúng.
a. Trong câu chuyện, những sự vật nào được coi như con người?
....mây đen và mây trắng
....nắng và gió
....bầu trời và ruộng đồng
b. Mây trắng rủ mây đen đi đâu?
....rong ruổi theo gió
....bay lên cao
....sà xuống thấp
c. Vì sao mây đen không nghe theo mây trắng?
....Vì mây đen thích ngắm cảnh ruộng đồng, cây cỏ.
....Vì hạn hán, mây đen muốn làm mưa giúp người.
....Vì mây đen sợ gió thổi làm tan biến mốt hình hài.
Trả lời:
Đánh dấu V vào ô trống trước đáp án đúng.
a. Trong câu chuyện, những sự vật được coi như con người:
- mây đen và mây trắng
b. Mây trắng rủ mây đen đi:
- bay lên cao
c. Mây đen không nghe theo mây trắng:
- Vì hạn hán, mây đen muốn làm mưa giúp người.